I.MỤC TIÊU: Qua bài này,HS cần:
- Nắm được các hằng đẵng thức:Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, bình phương của một hiệu, hiệu của hai binh phương.
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trênđể tính nhẩm, tính hợp lý.
II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Kiểm tra Làm tính nhân
HS1:a/ (a + b)(a+ b) HS2: a/ (a - b)(a- b)
b/(x + y)(x + y) b/ (a - b)(a+ b)
GV( đặt vấn đề vào bài mới)
2. Bài mới:
TTIẾT 4 Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẴNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.MỤC TIÊU: Qua bài này,HS cần: - Nắm được các hằng đẵng thức:Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, bình phương của một hiệu, hiệu của hai binh phương. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trênđể tính nhẩm, tính hợp lý. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Kiểm tra Làm tính nhân HS1:a/ (a + b)(a+ b) HS2: a/ (a - b)(a- b) b/(x + y)(x + y) b/ (a - b)(a+ b) GV( đặt vấn đề vào bài mới) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:.Bình phương của một tổng GV ( quay lại KTBC):Với a,b là 2 số bất kỳta có (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. GVdẫn dắt HS minh hoạ công thức trên bởi diện tích các hình vuôngvà hình chữ nhật như H1(SGK).Lưu ý:a>0, b>0 GV:Với A,B là các biểu thức tuỳy,công thức trên vẫn đúng. ?( A + B)2 = ? ?Hày phát biều hằng đẵng thức 1 bằng lời? ? Tính ( a +1)2 = ? (GV gợi ý : Ta xem biểu thức A là a,biểu thức B là 1,áp dụng công thức để khai triển ( a +1 ?Viết biểu thức x2 + 4x +4 dưới dạng bình phương của một tổng? GVHD: ? Aùp dụng công thức bìng phương của một tổng để tính nhanh 512 và 3012? (GVHD:Phân tích 51 = 50 +1; 301 = 300 + 1 rồi áp dụng hằng đẵng thức bình phương của một tổng để tính?) HS kiểm tra chéo kết quả của nhau.GVKL:.. Hoạt động 2:Bình phương của một hiệu GV:Ở phần KTBC:Vớia, b là hai số bất kỳ ta có (a - b)(a - b) = (a - b)2 = a2 – 2ab +b2 GV:Với A,B là hai biểu thức tuỳ ýcông thức vẫn đúng. ? (A-B)2 = ? GV:ghi bảng. ?Hãy phát biểu hằng đẵng thức 2 bằng lời? ?Hãy so sánh hằng đẵng thức bình phương của một tổng vàhằng đẵng thức bình phương của một hiệu? GVKL: Cả 2 hằng đẵng thức bình phương của một tổng vàhằng đẵng thức bình phương của một hiệu đều có các số hạng giống nhau,chỉ khác nhau dấu “+” và “-“ của số hạng thứ hai ( 2AB) ? Bài tập áp dụng GVHD: Ta xem biểu thức A là x,biểu thức B là ,áp dụng công thức để khai triển ( x - )2 2HS lên bảng làm câ b) và câu c) HS khác nhận xét.GV chốt lại cách làm. Hoạt động 3:Hiệu hai bình phương. GV:Ở phần KTBC:Với a,b là hai số bất kỳ ta có (a - b)(a + b) =a2 - b2 GV:Với A,B là hai biểu thức tuỳ ýcông thức vẫn đúng. ? A2-B2 = ? ? Hãy phát biểu hằng đẵng thức 3 bằng lời? HS:GVchốt lại:.. GVlưu ý:Hiệu hai bình phương khác với bình phương của một hiệu ? Bài tập áp dụng:lần lượt 2 HS trả lời GVHD câu c).HS đứng tại chỗ rtả lời. Hs trả lời. GVKL: (A - B)2 = (B-A)2 1.Bình phương của một tổng: Aùp dụng: a )Tính ( a +1)2 ( a +1)2 = a2+ 2a.1 +12 = a2 + 2a + 1 b)Viết biểu thức x2 + 4x +4 dưới dạng bình phương của một tổng? x2 + 4x +4 = (x + 2)2 c) Tính nhanh:512 và 3012 512 = (50 +1)2 = 502 + 2.50.1 +12 = 2500+ 100 + 1 = 2601 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601 2 Bình phương của một hiệu HS: Aùp dụng: HS :đứng tại chỗ trả lời.GV ghi bảng. a )Tính ( x - )2 ( x - )2 = x2 – 2x. +()2 = x2 – x + b) Tính: (2x – 3y)2 (2x – 3y)2= (2x)2- 2.2x.3y +(3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c)Tính nhanh:992 992 = (100 - 1)2= 1002 -2.100.1 + 12 = 10000 -200 +1 = 9801 3/Hiệu hai bình phương. Aùp dụng: a )Tính (x +1)(x - 1) (x +1)(x - 1) = (x - 1)2 b) Tính (x -2y)(x +2 y) (x -2y)(x +2 y) = (x -2y)2 c) Tính nhanh:56.64 56.64 = (60-4)(60 +4) = 602- 42 = 3600 – 16 = 3584 3.Cũng cố: (bảng phụ) Bài 1:Tính a/ (x + 3)2 c/ x2 + 2x +1 b/(3a – 2b)2 d/ 9x2 -4a2 Bài 2: Điền các đơn thức thích hớp vào chỗ trống: a/ (2x + .)2 = + 4xy + .. c/ x2 + 6xy + = (. + 3y)2 b/ ( - 2b)2 =9a2- .. + . d/ . – 10xy +25y2 = (. - .)2 4.Hướng dẫn về nhà: +Học thuộc 3 hằng đẵng thức. +BTVN:16,17,18,19(sgk/11) +GVHD bài 17:Ta biến đổi cả hai vế. +Tiết sau :LUYỆN TẬP III.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: