1. MỤC TIÊU
- HS biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức .
- HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Quy nạp
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
+ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức. Chữa bài tập 29 c (SBT – T22).
+ HS2: Chữa bài tập 30 (a, c) trang 22 SBT.
4.3. Bài mới
Ngày soạn: 12/12/2009 Ngày giảng: Tiết: 38 8. phép chia các phân thức đại số 1. Mục tiêu - HS biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức . - HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. - Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 2. chuẩn bị của gv và hs - gV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. Phương pháp - Quy nạp - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS: + HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức. Chữa bài tập 29 c (SBT – T22). + HS2: Chữa bài tập 30 (a, c) trang 22 SBT. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (phân thức nghịch đảo) GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số Như vậy để chia phân số cho phân số ta phải nhân với số nghịch đảo của . Tương tự như vậy, để thực hiện chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau. GV yêu cầu HS làm GV: Tích của hai phân thức là 1, đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? GV: Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? (Nếu HS không phát hiện được thì GV gợi ý: phân thức 0 có phân thức nghịch đảo không ?) Sau đó GV nêu tổng quát SGK: Nếu là một phân thức khác 0 thì . Do đó là phân thức nghịch đảo của phân thức . GV yêu cầu HS làm Gv hỏi: Với điều kiện nào của thì phân thức có phân thức nghịch đảo. HS: - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm HS: Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1. HS: những phân thức khác không mới có phân thức nghịch đảo. - HS làm vào vở - Các HS khác lần lượt đứng tại chỗ trả lời HS: Phân thức có phân thức nghịch đảo khi 1. Phân thức nghịch đảo * Tổng quát: Nếu là một phân thức khác 0 thì . Do đó là phân thức nghịch đảo của phân thức . a) Phân thức nghịch đảo của phân thức là b) Phân thức nghịch đảo của phân thức là c) Phân thức nghịch đảo của là d) Phân thức nghịch đảo của là hoạt động2 (phép chia) GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số GV yêu cầu HS xem quy tắc trang 54 SGK GV hướng dẫn HS làm Sau đó mời một HS lên làm GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính ? - 1 HS đọc to quy tắc SGK - HS làm theo sự hướng dẫn của GV - HS: Vì biểu thức là một dãy phép chia nên ta phải theo thứ tự từ trái sang phải. - 1 HS lên bảng làm - HS còn lại làm vào vở - HS nhận xét 2. Phép chia * Quy tắc Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân phân thức với phân thức nghịch đảo của 4.4. Củng cố - Bài tập 42 (SGK – T54). - Bài tập 43 (SGK - T54). “Hoạt động nhóm” 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc. - Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức. - Làm các bài tập 44, 45 (SGK – T55). 5. Rút kinh nghiệm ..... ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: