I.MỤC TIÊU
-Ôn tập các phép tính nhân chia đơn đa thức .
-Củng cố hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , rút gọn biểu thức , phân tích các đa thức thành nhân tử , tính giá trị của biểu thức .
-Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng :Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0 , đa thức đạt giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ) , đa thức luôn dương ( hoặc luôn âm).
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
TIẾT 37 : ÔN TẬP ĐẠI SỐ HKI (T1) I.MỤC TIÊU -Ôn tập các phép tính nhân chia đơn đa thức . -Củng cố hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , rút gọn biểu thức , phân tích các đa thức thành nhân tử , tính giá trị của biểu thức . -Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng :Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0 , đa thức đạt giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ) , đa thức luôn dương ( hoặc luôn âm). II.CHUẨN BỊ: GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, bảng nhóm, bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: ổn định lớp 2.Hoạt động 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ ĐƠN ĐA THỨC , HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Gv: Phát biểu quy tắc nhânđơn thức với đa thức . Viết công thức tổng quát. Gv: Yêu cầu HS làm bài tập Bài 1: a. 2xy(xy-5x+10y) b.(x+3y)(x2-2xy) Bài 2:Rút gọn biểu thức : a.(2x+1)2+(2x-1)2-2(2x+1)(2x-1) b.(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1) 3. Hoạt động 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ GV:Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? GVBài 3:Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2-y2+2x+1 b/x2-x-6 c.x4-x3y-x+y d.x4+4 GV: Hướng dẫn Hs lên bảng làm Câu c:Nhóm hạng tử , sau đó đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. Cần thêm vào và bớt ra hạng tử 4x2 để đưa về hằng đẳng thức. Bài 4:Tìm x biết: a.x3-9x=0 b.(x+2)2-x-2=0 Hoạt động 4:BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của của các đa thức sau: a.A=x2-6x+11 b.B= 5x-x2 GV: Hãy biến đổi để biểu thức A có dạng là (x+a)2 +b với a, b là các hằng số. Biến đổi để biểu thức B có dạng là -(x+a)2 +b với a, b là các hằng số. HS: Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát. A(B+C)=A.B+A.C (A+B)(C+D)=A.C+A.D+B.C+B.D HS: Lên bảng làm a/ 2xy(xy-5x+10y) =2x2y2 –10x2y +20xy2 b/(x+3y)(x2-2xy)=x3+x2y-6xy2 Kết quả a.4 b.3(x-4) HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức . Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: -Phương pháp đặt nhân tử chung -Phương pháp dùng hằng đẳng thức -Phương pháp nhóm hạng tử. -Phương pháp tách hạng tử . -Phương pháp thêm bớt hạng tử HS:a.Nhóm hạng tử sau đó dùng hằng đẳng thức . a.x2-y2+2x+1=( x2+2x+1)-y2 =(x+1-y)(x+1+y) Câu b: Dùng phương pháp tách hạng tử, sau đó nhóm hạng tử va đặt nhân tử chung. b. x2-x-6 = x2+2x-3x-6= (x2+2x)-(3x+6) =(x+2)(x-3) c. x4-x3y-x+y= (x4-x3y)-(x-y) =(x-y)(x-1)(x2+x+1) d. x4+4= (x4+4+4x2)-4x2 =(x2+2+2x)(x2+2-2x) a. x3-9x=0 x(x2-9)=0 x(x-3)(x+3)=0 Vậy x=0; x=3; x=-3 b.(x+2)2-x-2=0 (x+2)(x+1)=0 Vậy x=-2 ;x= -1 HS: a A=x2-6x+11=(x2-6x+9)+2= (x-3)2+2 Vì (x-3)20 với mọi x Nên (x-3)2+2 2 với mọi x Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 2 tại x=3 b. B= 5x-x2= -(x2-5x) = - (x2-5x+ ) + B= Vì: 0 với mọi x Nên với mọi x Vậy : Giá trị lớn nhất của B bằng tại x= Hoạt động 5: Hướng dẫnvề nhà Ôn tập lại các câu hỏi chương I và chương II SGK Bài tập còn lại trong đề cương ôn thi Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì I Hướng dẫn: Bài 4 b/ Phần đề cương ôn thi HKI Tìm giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị là một số nguyên. GV: Hãy viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số .Ta thực hiện chia tử cho mẫu . Sau đó làm tương tự Bài 63 SGK trang 62 đã giải ở tiết trước. 6.Hoạt động 6: Nhận xét ,xếp loại tiết học , nêu phương hướng học tập cho tiết sau. IV RÚT KINH NGIỆM
Tài liệu đính kèm: