Giáo án Đại số 8 - Tiết 33 đến 36 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 33 đến 36 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.

& HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

& HS vẽ được một hình thang, hình bình hành, hay hình chữ nhật bằng diện tích hình của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.

& HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

& HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

 3- Bài mới :

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 33 đến 36 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT : 33
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 4 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A) MỤC TIÊU :
 Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. 
HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
HS vẽ được một hình thang, hình bình hành, hay hình chữ nhật bằng diện tích hình của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. 
HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : 	Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Em hãy nhắc lại định nghĩa hình thang ? và công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học ?
Giáo viên cho học sinh làm 
?1
Giáo viên gợi ý:
- Lập công thức tính diện tích các êABC và êADC.
- Diện tích hình bình hành
ABCD bằng tổng diện tích hai tamgiác trên
Em hãy phát biểu công thức trên bằng lời
Học sinh trả lời: . . . . . 
?1
Học sinh thực hiện 
+ SABC = 
+ SADC = 
SABCD = + 
= 
Học sinh có thể thực hiện theo cách khác
1/ Công thức tính diện tích hình thang:
A
B
C
H
D
a
b
h
* Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
SABCD = = 
Hình bình hành là dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không ? Em hãy giải thích 
Dựa vào công thức tính diện tích hình thang.Em hãy lập công thức tính diện tích hình bình hành ?
Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề các bài toán:
a) Tam giác có cạnh bằng a 
( b) và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ab thì chiều cao cần tìm là:
+ x/2 . a = a.b x = 2b
+ x/2 . b = a.b x = 2a
b) Hình bình hành có cạnh bằng a( b) và có diện tích bằng nữa diện tích hình chữ nhật ab thì chiều cao cần tìm là:
+ x.a = (ab): 2 x = b/2.
+ x.b = (ab): 2 x = a/2
Hình bình hành là dạng đặc biệt của hình thang, điều đó đúng. Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
HS thực hiện : . . . . .
SABCD = = 
Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn 
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành :
A
B
C
D
a
* Diện tích hình bìn hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
SABCD = = 
3/ Ví dụ:
a
b
a
b
a
b
a
b
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nêu quan hệ giữa diện tích hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành rồi nhận xét công thức tính diện tích các hình đó.
Về nhà làm các bài tập 27, 28, 29,31 trang 125, 126SGK
TIẾT PPCT :34
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 5 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
A) MỤC TIÊU :
HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
HS biết được hai cach tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác co hai đường chéo vuông góc.
HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
HS phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1: Viết công thức tính diện tích hình thang, hinh bình hành, hình chữ nhật và giải thích các công thức đó ?
HS 2: làm bài tập 28 trang 126 
Quan sát hình vẽ và đọc tên các tứ giác có cùng diện tích với hình FIGE
Các hình có cùng diện tích là:
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU
I
G
U
R
E
F
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Cho tứ giác ABCD có AC BD. Tính diện tích tứ giác đó ?
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định lý
Một học sinh lên bảng vẽ hình đồng thời viết giả thiết và kết luận của bài toán
Học sinh vẽ hình và hoạt động theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày 
Học sinh phát biểu định lý
1/ Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
A
B
C
D
H
 SABC = ; SADC = 
 SABCD = SABC + SADC 
 = + = 
Em hãy nhắc lại về tính chất hai đường chéo hình thoi
Vậy em hãy cho biết tích hình thoi ta thực hiện như thế nào?
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình bài toán.
a) - tứ giác MENG là hình gì ?
Em hãy chứng điều đó.
+ EN, MG, NG, ME là các đường Tb của các tam giác nào ? suy ra được điều gì ?
+ hình thang cân có hai đường chéo như thế nào ?
b) em hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi, áp dụng vào bài toán.
- Tính MN bằng cách nào?
- Tính EG bằng cách nào ?
 nếu chỉ biết SABCD= 800 m2 có tính được SMENG không ?
( tính được áp dụng cho học sinh khá giỏi)
Học sinh nhắc lại tính chất hai đường chéo hình thoi:
+ vuông góc với nhau.
+ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
+ là tia phân giác của các góc của hình thoi.
?2
Chúng ta áp dụng định lý trên 
Học sinh làm 
Học sinh vẽ hình vào tập và ghi GT/KL
Tứ giác này là hình thoi.
Chúng ta có thể chứng minh tứ giác này có bốn cạnh bằng nhau
- học sinh nêu tên các tam giác 
- hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau
Học sinh trả lời: . . . . . . .
SMENG = MN.EG:2
Học sinh suy nghĩ thực hiện
2/ Công thức tính diện tích hình thoi:
A
B
C
D
d1
d2
 SABCD = 
* Diện tích hình thoi bằng nữa tích hai đường chéo
A
E
B
N
C
G
D
M
3/ Ví dụ:
a) Theo giả thiết suy ra:
+ EN đường TB êABC EN = AC/2
+ MG đường TB êADC MG= AC/2
+ ME đường TB êBCD ME = BD/2
+ NG đường TB êABC EN = BD/2
Và AC = BD ( t/c hình thang cân)
Như vậy: EN= NG= GM = ME
Nên tứ giác MENG là hình thoi
b) SMENG = MN.EG:2
MN = ( AB + CD) : 2 = 40 ( m)
EG = SABCD : MN = 800 : 40 = 20 (m)
SMENG = 40.20: 2 = 400 (m2)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các công thức tính diện tích các hình: chữ nhật, tam giác, tam gáic vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi. Tìm ra mối liên hệ giữa các công thức tính.
Làm các bài tập từ 32 đến 36 SGK trang 128, 129
TIẾT PPCT : 35
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Thông qua tiết luện tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Rèn luyện kỹ năng gải bài toán hình học cho học sinh.
 Hên thồng lại các kiến thức đã được học trong phần tính diện tích các đa giác
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 HS1: nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi + bài tập 32 trang 128 SGK
d1
d2
HS2 : nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau + bài tập 33 trang 128 SGK
d2
d1
Cạnh hình chữ nhật cần tìm x.
Ta có: 1) x .d1 = (d1.d2 ):2 x = d2:2
Trường hợp 2
 2) x .d2 = (d1.d2 ):2 x = d1:2
Trường hợp 1
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Bài 1: Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo 600
Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình
-Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi ?
-êADC là tam giác gì ?
Em hãy tính độ dài đoạn AH
Bài toán này chúng ta nên áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để thực hiện thì dễ dàng hơn
Một học sinh đọc to đề bài một lần
Học sinh lên bãng vẽ hình và ghi GT/KL
HS : S = a.h = 
Học sinh : đây là tam giác đều
Hs suy nghĩ thực hiện trong ít phút.
Học inh cũng có thể tính :
BC = , AC = 6 tính diện tích theo công thức hình thoi
A
B
C
H
D
6cm
600
Bài 1:( SGK trang 129)
Ta có : AD = DC và D = 600 êADC là tam giác đều
AH = 
AH = 
SABCD = AH . DC = .6= cm
Bài 2 : Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H, I, E, K lần lượt là trung điểm các cạnh BC, HC, DC, EC
a) Tính SDBE = ?
b) Tính SEHIK = ?
Gíao viên vẽ hình lên bảng
- Hãy nếu công thức tính diện tích tam giác DBE
- DE = ? , BC = ? 
Hãy nếu công thức tính diện tích tứ giác EHIK
Bài 3: Hai cạnh của hình hình hành có độ dài 6cm và 4 cm. Một trong các đường cao có độ dài 5 cm. Tính dộ dài đường cao kia ?
Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành.
- Nên chọn : AH = 5cm, hay chọn AK = 5cm. vì sao?
Một học sinh ghi GT/KL:
- SDBE =
học sinh trả lời: . . . . . 
diện tích tứ giác EHIK bằng: SECK-SKIC 
học sinh suy nghĩ và thực hiện trong ít phút 
A
B
H
C
D
4cm
6cm
5cm
K
học sinh trả lời: . . . . .
nếu chọn AK = 5cmkhông phù hợp vì AK> AD
vậy đường cao đã biết là AH = 5cm
Bài 41 trang 132 SGK
I
E
A
B
H
C
K
D
O
6,8cm
12cm
a) SDBE == 20,4 cm
b) SEHLK = SECH-SKIC
= 
Bài 45 trang 133 SGK:
- Đường cao có độ dài là 5 cm là AH vì AHDA
Vậy: 4 . 5 = 6 . AH
 AH = 10/3 cm
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc các công thức tính diện tích các đa giác đã biết
Tiếp tục làm các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập 
Nghiên cứu trước bài mới: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
TIẾT PPCT :36
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 6 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
A) MỤC TIÊU :
 Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích của tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
Biết tgực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi 
	2 – Học sinh : Thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 	Vẽ hình và viết công thức tính diện tích các đa giác mà em biết.
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A
B
C
E
D
NỘI DUNG
Trong thực tế chúng ta thường gặp những đa giác có hình dạng bất kỳ ví dụ : khu đất của sân trường, vườn nhà em . . . vậy bằng cách nào có thể tính tương đối chính xác diện tích đa giác đó ? 
- giáo viên vẽ các đa giác bất kỳ lên bảng yêu cầu học sinh nghiên cứu thực hiện các phép chia và đo để tính được diện tích các đa giác đó
- giáo viên lưu ý cho học sinh : Lời giải tốt là lời giải có số phép đo, phép vẽ, phép tính ít nhất
Để tính được diện tích các đa giác đó, chúng ta phải có những phép chia, phép đo cần thiết tạo thành những hình có thể tính được diện tích và ta tính tổng diện tích các hình. 
Học sinh quan sát hình vẽ và thực hiện các phép đo, phép chia để tính diện tích
- Chia đa giác thành những tam giác
SABCD = SABC + SACE + SCDE
A
B
C
D
E
F
H
- Tạo ra một tam giác bất kỳ có chứa đa giác đó:
SABDEF = SABF - ( SBCD + SHEF )
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 150 SGK và cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Học sinh quan sát hình vẽ 
- thực hiện các phép chia cần thiết để tính được diện tích của đa giác đó
- thực hiện các phép đo chính xác để tính diện tích
- giáo viên nhận xét đánh giác các nhóm hoạt động 
Học sinh hoạt động theo nhóm.
Các nhóm nộp kết quả hoạt động 
Aùp dụng:
Thực hiện các phép đo, phép chia cần thiết để tính diện tích đa giác ABCDEGHI sau :
A
B
C
D
E
G
H
I
K
- Thực hiện các phép chia, phép đo dễ dàng tính được:
SDEGC = (cm2)
SABGH = ( AB . AH) = 3 .7 = 21 ( cm2)
SAIH = (cm2)
Vậy SABCDEGHI = 8 + 21 +10,5 = 39,5 (cm2)
D) CỦNG CỐ :
Học sinh thực hiện bài tập 38 trang 130:
- diện tích ban đầu mảnh vườn: SABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18.000 m2
- Diện tích làm con đường: SEBGF = GF. BC = 50 . 120 = 6.000 m2
- Diện tích còn lại của mảnh vườn : 
 S = SABCD - SEBGF = 18.000 - 6.000 = 12.000 m2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các công thức tính diện tích các đa giác.
Thực hiện các phép đo cần thiết để tính diện tích một hình nào đó mà em thích ( khi thực hiện phải vẽ hình ) nộp kết quả tiết sau
Tiết sau các em mang sách tập hai để học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_33_dien_tich_hinh_thang_ban_3_cot.doc