Giáo án Đại số 8 - Tiết 32 đến 38 (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 32 đến 38 (Bản chuẩn)

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai phân thức.

 Học sinh hiểu các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân

2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc vào làm phép tính nhân phân thức, rút gọn được phân thức. Vận dụng được các tính chất của phép toán vào việc tính hợp lý.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực khi giải toán.

 Học sinh làm việc có tổ chức.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân, bút dạ.

 - HS: Ôn tính chất của phép nhân phân số, bảng nhóm, bút dạ.

C. Tiến trình dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 32 đến 38 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai phân thức.
	 Học sinh hiểu các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc vào làm phép tính nhân phân thức, rút gọn được phân thức. Vận dụng được các tính chất của phép toán vào việc tính hợp lý. 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực khi giải toán.
	 Học sinh làm việc có tổ chức.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân, bút dạ.
	- HS: Ôn tính chất của phép nhân phân số, bảng nhóm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy - học:
(1)
(2)
1. HĐ1: Quy tắc: (10 phút)
1. Quy tắc.
(?) Em hãy nhắc lại QT nhân hai phân số. Nêu công thức TQ?
- Gv yêu cầu học sinh làm ?1.
1 HS lên bảng trình bày, các học sinh khá làm vào vở.
- Gv lưu ý học sinh rút gọn phân thức.
- Gv giới thiệu: các em vừa làm chính là nhân hai phân thức.
(?) Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào?
- Gv gọi 1;2 HS đọc QT, giáo viên ghi công thức TQ lên bảng.
- Gv GT tính của 2 PT, lưu ý viết tích dưới dạng rút gọn.
?1. 
* Quy tắc: (SGK - T51)
2. HĐ2: Các ví dụ ( 12’ ) 
- Gv y/cầu học sinh đọc VD1 (SGK - T52) trong 2 phút.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm VD tương tự (1HS đứng tại chỗ TLM, GV ghi bảng).
2. Các ví dụ: 
VD1: (SGK - T52)
VD2: 
Gv Y/cầu học sinh làm đồng thời ?2 và ?3 (SGK).
(2 HS lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp, nửa lớp làm ?1, nửa lớp làm ?2.
?2. 
?3. 
3. HĐ3: Chú ý ( 8’ ) 
(?) Nêu các t/c của phép nhân phân số ?
- HS: t/c giao hoán, kết hợp, phân phối.
- GV: Vậy phép nhân phân thức cũng có các t/c tương tự phép nhân phân số. 
(?) Vậy các t/c này được áp dụng vào làm dạng bài tập nào ?
- HS: Tính nhanh.
(?) Hãy tính nhanh ? 
- HS: làm tại chỗ ít phút -> HS trả lời miệng  
3. Chú ý: 
( SGK – 52 )
?4 : Tính nhanh:
= 
= 
4. HĐ4: Luyện tập củng cố: (13 phút).
-Gv cho học sinh làm BT 38 (SGK)
gọi 3 HS lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
Lưu ý học sinh; đặt dấu (-) ra trước phép nhân.
Bài 38 (SGK - T52).
a. 
b. 
c. 
- Gv cho học sinh làm BT 39 (SGK - T52). (?) Ta nên đổi dấu nhân tử nào?
Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Bài 39 (SGK - T52).
a. 
b. 
5. HĐ5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút).
	- Học thuộc QT nhân phân thức tính chất của phép nhân phân thức.
- BT: 41 (SGK - 53), 29,30,31,32 (t21 + 22 - BT).
	- Ôn tập: Đ/n hai số nghịch đảo, QT phép chia phân số (toán 6).
 _________________________________
Ngày soạn: Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số.
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểuđược khái niệm phân thức nghịch đảo, biết tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức.
	 Học sinh hiểu quy tắc chia các phân thức đại số.
2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo quy tắc chia 2 phân thức để tính được các phép tính về chia phân thức. Rút gọn được phân thức. 
3. Thái độ: Rèn tính làm việc cản thận, khoa học.
B. Chuẩn bị:
	- Gv: Thước thẳng, phấm màu, bút dạ.
	- HS: Bảng nhóm. bút dạ.
C. Tiến trình dạy - học:
(1)
(2)
1. HĐ1: Kiểm tra: (8 phút).
Bài 29 (T21 - BT)
- HS1: Phát triển QT nhân hai phân thức.
Làm BT 29 c (T21 - BT).
-HS2: Làm BT 29 e (T21 - BT).
- GV gọi 1; 2 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) đánh giá cho điểm.
a. 
e, 
2. HĐ2: Phân thức nghịch đảo: (10 phút).
- GV yêu cầu HS làm ?1
(1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở).
(?) Em có nhận xét gì về kết quả?
- GV giới thiệu: 2 phân thức có tích bằng 1 là 2 phương trình ngịch đảo của nhau.
(?) Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? cho VD.
- Sau đó GV cho HS nêu tổng quát (SGK - T53) lưu ý ĐK 
- GV yêu cầu HS làm?2
Sau đó GV gọi lần lượt 4HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
1. Phân thức nghịch đảo:
?1. 
 và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
* Đ/n: (SGK - T53).
* TQ: Nếu (với )
thì là PT nghịch đảo của PT và ngược lại.
?2 	a, 	b, 
	c, x-2	d, 
3. HĐ3: Phép chia (13 phút)
(?) Hãy nêu quy tắc chia phân số. Viết dạng tổng quát.
- HS: ( d0; c 0 ) 
- GV: QT chia phân thức tương tự QT chia phân số.
GV yêu cầu HS xem QT (sgk-T54)
- GV hướng dẫn HS làm?3 (sgk-T54)
2. Phép chia:
* QTắc: (SGK - T54)
 (với )
?3. 
- GV cho HS làm bài 42 (SGK- T54)
(2 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở)
Bài 42: (T54-sgk).
a, 
b, 
- GV yêu cầu HS làm?4
(?) Hãy cho biết thứ tự phép tính?
- HS: Nêu thứ tự: tính từ trái sang phải -> phép nhân  
4. HĐ4: Luyện tập củng cố: (12 phút).
- GV cho HS làm bài 43 (SGK-T54) 
GV cho HS thảo luận nhóm 2 trong 2 phút, mỗi tổ làm 1 phần. Sau đó giáo viên gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét,sửa sai (nếu có)
?4: 
Bài 43: (sgk - T54).
a, 
b, 
c, 
- GV yêu cầu HS làm bài 44 (sgk) yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 (3 phút).
GV gọi 1 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 44: (T54 - sgk).
Vậy 
5. HĐ5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút).
	- Học thuộc quy tắc chia phân thức.
	- Ôn tập: Tìm điều kiện để một tích khác không, tính giá trị của biểu thức, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
	- BT: 45 (T55 - SGK), 36, 37, 38, 39 (T23-BT).
D. Rút KN: Chưa thực hiện được phương án đã nêu ( bài 44 chưa chữa được, chỉ hướng dẫn ), HS vận dụng tốt.
NS: Tiết34: biến đổi các biểu thức hữu tỷ. 
NG: giá trị của phân thức
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. - Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
	- HS biết cách biểu diễn một biểu thức dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biếnnó thành một phân thức đại số.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thực hiện thành các phép toán trên các phân số ĐS. 
	- Học sinh tìm được điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc có khoa học. 
B. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi các VD về biểu thức hữu tỉ.
	-HS: Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức, điều kiện để một tích khác 0.
C. Tiến trình dạy - học:
(1)
(2)
1. HĐ1: Kiểm tra ( 8’ ) 
(?) Phát biểu QT chia phân thức ? Viết công thức QT. Thực hiện phép tính.
- GV gọi 1,2, HS nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá cho điểm.
2. HĐ2: Biểu thức hữu tỉ ( 5’ ) 
1. Biểu thức hữu tỉ.
-Gv treo bảng phụ ghi các biểu thức (SGK - T55), y/cầu h/s quan sát cho biết.
(?) Trong các biểu thức trên biểu thức nào là phân thức? biểu thức nào biểu thị phép toán các phân thức?
- HS: Phân thức 
Biểu thức biểu thị các phép toán của phân thức: 
là biểu thức hữu tỉ.
VD: = 
- Gv giới thiệu các biểu thức là các biểu thức hữu tỉ.
(?) Vậy t/n là 1 biểu thức hữu tỉ?
(Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy phép toán. Cộng, trừ, nhân chia đến những phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ).
- Gv yêu cầu mỗi học sinh lấy 2 VD về biểu thức hữu tỉ. Gọi 1,2 HS nêu VD.
3. HĐ3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân tử ( 12’ ) 
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
-Gv cho h/s nghiên cứu VD (SGK - T56) (2 phút).
(?) Người ta đã biến đổi biểu thức đó như thế nào?
- HS: nêu các bước làm  
* VD1: (SGK - T56).
Gv: Hướng dẫn học sinh làm ?1
Trước hết dùng ngoặc () để viết phép chia theo hàng ngang.
Hỏi: Ta sẽ thực hiện dãy tính này như thế nào?
- Gv gọi 1 học sinh đứng tại chỗ TLM, giáo viên ghi bảng.
?1 
- Gv cho học sinh làm BT 46 b, (SGK - T57) y/cầu học sinh họat động nhóm 6 trong 4 phút gọi 3 nhóm treo bản nhóm.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV Chốt lại .
Bài 46 (SGK - T57).
b. 
4. HĐ4: Giá trị các phân thức ( 13’ ) 
3. Giá trị của phân thức.
- Gv. Cho phân thức Tính giá trị phân thức tại x = 2; x = 0.
Tạo x = 2 thì 
Tại x = 0 thì cho chia không thực hiện được nên giá trị phân thức không xác định).
(?) Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì?
(Phân thức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng mẫu khác 0).
(?) Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức?.
(Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức).
(?) Điều kiện để giá trị của phân thức đuợc xác định là gì? (Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0).
- Gv cho học sinh đọc thầm VD2 (2 phút) rồi cho học sinh làm VD sau:
Cho phân thức 
* VD2: SGK - T56 + 57)
* VD3: 
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A được xác định.
b. Tính giá trị của phân thức tại x = 2005.
- Gv gọi lần lượt 2 HS đứng tại chỗ trình bày miệng, giáo viên ghi bảng.
a, Điều kiện để giá trị của phương thức được xác định là: hay .
b. Vì 
Và x = 2005 trỏa mãn điều kiện nên giá trị của phương thức A tại x = 2005 bằng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
1HS lên bảng làm phần a.
2 HS lên bảng làm phần b, mỗi học sinh tính một giá trị.
?2 Cho phương thức 
a. Giá trị của phương thức xác định khi.
-Gviên lưu ý học sinh: Tránh mắc sai lần nếu không xét xem giá trị x = - 1có thỏa mãn điều kiện xác định không thì ta sẽ kết luận sai là:
Giá trị của phương thức tại x = - 1 là:
b. 
x = 1000 000 thỏa mãn điều kiện xác định khi đó giá trị của phân thức băng:
x = - 1 không thỏa mãn điều kiện xác định vậy tại x = - 1 giá trị của phương thức không xác định.
5. HĐ5: Luyện tập củng cố ( 6’ ) 
Bài 48 (SGK - T58).
- Giáo viên cho học sinh làm BT 48 (SGK).
a. Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
- HS: Giá trị của phân thức xác định khi .
a. Giá trị của phân thức xác định khi .
b. Hãy rút gọn phân thức đã cho?
- HS: 
c. Tìm giá trị của x để giá trị của phương thức bằng 1.
c. 
Giá trị này thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy x = 1
d. Có giá trị nào của x để giá trị của PT bằng 0 hay không?
* Chốt: Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến mà chỉ cần hiểu rằng các phương thức luôn xác định. Nhưng khi làm các bài toán liên quan đến giá trị phân thức thì trước hết giải tìm điều kiện của biến để giá trị phương thức xác định.
Đối chiều giá trị của biến (đề bài cho hoặc tìm đựơc) xem giá trị đó t/m điều kiện xác định, nếu không t/m thì loại.
d. 
Giá trị này không thỏa mãn điều kiện xác định nên loại x = - 2.
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức để có giá trị bằng o.
6. HĐ6: Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) 
	- Ôn tập cả phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên.
	- BT: 46a, 4749 (SGK - T58), 50,52 (DGK - T58); 44,46 (T24 + 25 - BT).
D. Rút kinh nghiệm:
	Phần KT cho học sinh làm BT: Thực hiện phép chia: (VD1 phần 2).
	Lưu kết quả góc bảng để sử dụng dạy phần 2.
	Bài 48: Hướng dẫn học sinh làm bài 48 (TBM), cho học sinh về nhà làm tiếp.
	Không cho học sinh làm bài tập trong SB ... ài tập nên cần có điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định; . 
)
(?) Để chứng tỏ giá trị của biểu thức là 1 số chẵn ta cần làm gì?
- HS: Thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự thực hiện phép tính  
* Y/cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Ta có: 
 Là số chẵ là do 
- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 53 (SGK - T58).
Bài 53 (SGK - T58).
(?) Ta cần thực hiện phép tính nào?
- HS: Thực hiện từng phép tính  -> thay vào phép tính tiếp theo. 
- HS trả lời miệng -> Gv ghi bảng. 
a. 
-Gv cho học sinh làm BT 55 (SGK - T59)
Gv cho 2 học sinh lên bảng trình bày các ý a,b.
Bài 55 (SGK - T59).
a. Giá trị của phân thức XĐ khi.
b. 
- ý c, giáo viên cho học sinh thảo luận N2 (2 phút). 
Lưu ý: Khi tách giá trị của biểu thức cần đối chiếu với điều kiện xác định.
c. Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị bằng:
.
d. Với x = - 1, giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạn Thắng tính sai.
Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phương thức rút gọn với những giá trị của biến thỏa mãn điều kiện XĐ.
- Gv bổ sung thêm câu d: Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 5.
d. ĐK: 
(?) Chú ý kiểm tra giá trị tìm được của x có thả mãn điều kiện xác định không?
.
Thỏa mãn điều kiện. )
Vậy .
- GV bổ sung thêm câu e ( Lớp 8A ) 
Gv hướng dẫn học sinh: Tách ở tử ra một đa thức chia hết cho mẫu và một hằng số.
Thực hiện chia tử cho mẫu.
Hỏi: Để hiểu thức là số nguyên cần điều kiện gì?
e. Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên.
Biểu thức là số nguyên là số nguyên Ư (2)
khôngTMĐK (loại)
Ta thấy x = 0, x = 2, x = 3 thỏa mãn điều kiện.
Vậy 
- Gv cho học sinh làm BT 56 (SGK - T59)
Bài 56 (SGK - T59).
(?) Giá trị của phân thức được xác định khi nào?
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng rút gọn phân thức.
a. Giá trị của phân thức được xác định khi:
b. 
3. HĐ3: Hướngdẫn về nhà ( 2’ ) 
	- Ôn tập toàn bộ chương trình HK1 theo các câu hỏi ôn tập C1, C2 (SGK - T32 + T61).
	- BT: 45,46,48,54,57 (SBT - T26 + 27).
Ngày soạn: Tiết 36 – Kiểm tra 1 tiết 
Ngày giảng: 
A. Mục tiêu: Kiểm tra việc nhận thức của học sinh về:
1. Kiến thức: các quy tắc toán học của phân thức, rút gọn phân thức, rút gọn biểu thức, giá trị của phân thức 
2. Kỹ năng: Rút gọn được biểu thức hữu tỉ ( thực hiện các phép toán của phân thức ), tìm điều kiện để giá trị của biểu thức hữu tỉ được xác định. Rút gọn phân thức 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khoa học, tinh thần tự giác, tính trung thực. 
B. Chuẩn bị: 
1. GV: 1 đề kiểm tra / HS
2. HS: Ôn tập các kiến thức, các dạng bài tập cơ bản của chương. Đồ dùng học tập
C. Ma trận: 
 Cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T.Nghiệm
Tự luận
T.Nghiệm
Tự luận
T.Nghiệm
Tự luận
1) Rút gọn phân thức
1
0,5
2) Các phép toán của phân thức 
4
2
1
0,5
1
3
3) Điều kiện xác định của phân thức, giá trị của phân thức 
2
1
2
3
Tổng
7
3,5
3
3,5
1
3
D. Đề kiểm tra: 
Câu I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Phân thức rút gọn của phân thức là: 
A. B. C. D. 
2) Kết quả của phép tính là: 
A. B. C . 
3) Phân thức nghịch đảo của phân thức: là:
A. - B. C. D. 
4) Điều kiện của x để phân thức được xác định là:
A. x ạ 0 B. x ạ 0 và x ạ 7 C. x = 0 và x = 7 D. x ạ 7
5) Mẫu thức chung của các phân thức và là:
A. (x – 2)(x + 2) B. x + 2 C. x - 2 D. (x + 2)(x2 – 4)
6) Phân thức đối của phân thức là 
A. B . - C. - 
7) Thực hiện phép cộng ta được kết quả:
A. B. C. D. 
8) Cho biểu thức A = ( x ạ -3 ) thì giá trị của A tại x = 1 là: 
A. A = 1 B. A = - 1 C. A = 7 D. A = -7 
Câu II: Cho biểu thức: P = : 
1) Tìm x để giá trị của P được xác định ?
2) Rút gọn P.
3) Tìm x khi P = 3
E. Đáp án + thang điểm: 
A. Phần I - TNKQ
Câu 1: ( 4 đ ) ( Mỗi ý đúng được 0,5 đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
B
B
A
C
B
A
Phần II – Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2 đ)
Điều kiện của x để giá trị của P được xác định là:
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(3đ)
 P = : 
 = : 
 = . 
 = . 
 = . 
 = . 
 = . 
 = . 
 = 
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
3
(1đ)
 Vì P = 3 Hay = 3
 Hay -3 = 3 . 2x
 6x = -3
 x = 
Vậy x = thì giá trị của P = 3
0,25
0,25
0,25
0,25
F. Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: Tiết 37: Ôn tập học kỳ I
Ngày giảng:
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân chia đơn, đa thức.
	 Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
	 Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0 đa thức đạt GTLN (hoặc GTNN) đa thức luôn dương (hoặc luôn âm).
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tính tự giác, cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ, ghi "Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ).
	- HS: Bút dạ, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học:
(1)
(2)
1. HĐ1: Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. (25 phút).
(?) Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Viết dạng TQ.
- HS: lần lượt phát biểu quy tắc ( như SGK ) -> Cho học sinh làm nhanh BT1 rồi đọc kết quả.
Bài 1: Thực hiện phép tính nhân.
a. 
b. 
- Gv yêu cầu học sinh viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ sau đó treo bảng phụ. Viết 7 hằng đẳngthức để học sinh so sánh.
Gọi 2 HS lên bản làm BT2, các học sinh khác làm bài vào vở.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a. 
b. 
-Gv gọi 2 HS lên bảng làm BT3.
Bài 3: Tính nhanh:
a. tại x= 18 và y = 4
Thay x= 18, y = 4 vào biểu thức trên ta được: 
( 18 – 2.4 )2 = 102 = 100	
Lưu ý học sinh có thể nhầm dấu.
b. 
- Gv cho học sinh lên bảng làm tiếp BT4.
- HS; dưới lớp tiếp tuck làm bài tập -> nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét chốt lại có thể cho điểm. 
Bài 4: Tính nhanh:
a. 
b. 
2. HĐ2: Phân tích đa thức thành nhân tử (10 phút).
(?) Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? hãy nêu các phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử.
- HS: trả lời miệng: là đưa đa thức, biểu thức ( Tổng ) về dạng 1 tích  
- Giáo viên yêu cầu học sinh họat động nhóm làm BT5. (Nửa lớp làm câu a,d; nửa lớp làm câu b,d).
-> đại diện 2 nhóm lên bảng ( Mỗi nhóm 2 HS ), các nhóm khác nhận xét, sửa sai bổ sung. GV chốt lại. 
- Gv quay lại bài 4 và lưu ý HS: Trong TH chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. 
b. 
c. 
d. 
- Giáo viên cho HS làm bài tập 6.
Bài 6: Tìm x biết:
Gv hướng dẫn h/s phân tích VT thành nhân tử rồi áp dụng nhận xét.
để tìm x.
Rồi gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
a. 
Vậy x = 0, x = 1, x = -1.
b. 
Vậy x = 6
3.HĐ3: Bài tập phát triển tư duy (8’) 
( Lớp 8A ) 
- Gv cho học sinh làm bài tập 7.
giáo viên gợi ý: Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương của một đa thức.
* Khai thác bài 7: Hãy tìm GTNN của biểu thức A?
Bài 7: Chứng minh đa thức:
với mọi x.
Giải: Ta có: 
Vì nên 
Vậy A > 0 với mọi x.
- Giáo viên gợi ý đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc, rồi biến đổi tương tự như đa thức A ở bài 7.
Bài 8: a. Tìm GTNN của 
b. Tìm GTLN của biểu thức: .
Giải:
a. Ta có 
b. 
Vậy max 
4. HĐ4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút).
	- Ôn tập lại câu hỏi ôn tập chương I và chương II (SGK).
	- BT: 54,55 ac, 56,59 ac (T9 - BT), 59,62 (T28 - BT).
	- Tiết sau tiếp tục chuẩn bị KT học kỳ I.
D. Rút kinh nghiệm: Bài 8 hướng dẫn cho học sinh về nhà làm tiếp.
Ngày soạn: Tiết 38. Ôn tập học kỳ I ( Tiếp ) 
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép toán trên các phân thức. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm đk, tìm giá trị của biến số x để giá trị biểu thức đươcjxác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tính tự giác, cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ: "Bảng tóm tắt" "Ôn tập chương I", phiếu học tập (Bài TN).
	- HS: Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II, làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. Tiến trình dạy - học:
(1)
(2)
1. HĐ1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (10 phút).
Bài tập: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1. là phân thức đại số	 Đ 
- Gv phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh họat động nhóm 2 (4 phút).
Nửa lớp làm 5 cầu đầu, nửa lớp còn lại làm 5 câu cuối. Với câu sai yêu cầu HS giải thích thêm. 
- Lần lượt HS đại diện các nhóm trả lời
2. Số 0 không phải là 1 P thức đại số S
3. S
Vì 	 S
4. S	 Đ
5. 	 Đ	 Đ
6. Phân thức đối của phân thức
 là S
Vì phân thức đối của phân thức là 	 S
7. Phân thức nghịch đảo của phân thức.
 là Đ	 Đ
8. Đ	 Đ
9. S.
10. Phân thức có ĐK của biến để giá trị của nó được xác định là: . S
Vì  khi x3 - x = x( x -1 )( x+ 1 ) 
Tức là x và 	 S.
2. HĐ2: Luyện tập (34 phút)
-Gv cho học sinh làm bài tập 1.
(?) Muốn C/m đẳng thức trên ta cần làm gì?
- HS: Biến đổi VT thành VP bằng cách thực hiện các phép tính trong biểu thức ở vế phải -> rút gọn. 
- GV y/cầu 1h/s lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm bài vào vở.
Bài 1: C/m đẳng thức:
Giải:
Biến đổi VT ta có:
Sau khi biến đổi VT = VP. Vậy đẳng thức được chứng minh.
- Gv đưa nội dung bài tập 2.
- Gv yêu cầu học sinh tìm điều kiện của biến. -> HS trả lời miệng 
- Gv gọi 1 học sinh lên bảng rút gọn P các học sinh khác làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh nhận xét bài làm cảu bạn.
- Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm tiếp.
HS1 tìm x để P = 0.
HS2 tìm x để .
Lưu ý H/s: Kiểm tra giá trị tìm được của x có TMĐK không?.
Bài 2: Cho biểu thức:
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Tìm x để P = 0 
c. Tìm x để 
Giải:
a. ĐK của biến là 
b. 
P = 0 khi (TMĐK)
c. 
(TMĐK).
- Gv đưa nội dung bài tập 3.
Bài 3: Cho biểu thức:
Cho biểu thức Q.
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Rút gọn Q.
- HS: ĐK của biến là 
- HS đứng tại chỗ rút gọn Q 
a. Tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định.
b. Rút gọn Q.
Giải:
a. ĐK của biến là 
b. 
- GV hướng dẫn cả lớp cùng làm ý c, d: 
c. CMR: Khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm.
d. Tìm GTLN của Q.
(?) Có nhận xét gì về biểu thức Q sau khi đã thu gọn?.
- HS: có 1 biểu thức là 1 HĐT số 1 . 
- Gv gọi 1HS đứng tại chỗ TLM phân a.
c. 
Có - .
. Vậy (đ k: ).
d. 
Vì 
Vậy max (TMĐK).
(?) Muốn tìm GTCN của Q ta làm thế nào?
Chú ý kiểm tra giá trị tìm được của x có thỏa mãn điề kiện xác định không?
4. HĐ4: Huớng dẫn về nhà: (1 phút).
	- Ôn tập kỹ lý thuyết chương I và chương II.
	- Xem lại các dạng BT và phương pháp giải cho từng dạng. 
	- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_32_den_38_ban_chuan.doc