Giáo án Đại số 8 tiết 32, 33: Ôn tập học kì I

Giáo án Đại số 8 tiết 32, 33: Ôn tập học kì I

 ÔN TẬP HỌC KÌ I

(tiết 1) Tiết:32

1.Mục tiêu:

 1.1.KT: Củng cố kiến trức nhân chia đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử.

1.2. KN: vận dụng kiến thức đã học phân tích đa thức thành nhân tử, làm bài tập có liên quan

2. Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi nội dung HĐT, các pppt đa thức thành nhân tử, bài tập

- HS: ôn theo hướng dẫn của giáo viên.

3. Phương pháp: tổng hợp , thực hành

4. Tiến trình dạy và học:

 4.1. ổn định tổ chức:

 

doc 6 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1284Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 32, 33: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 1/ 12
 Ngày giảng: 3 /12
Ôn Tập Học kì I
(tiết 1)
Tiết:32
1.Mục tiêu:
 1.1.KT: Củng cố kiến trức nhân chia đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử.
1.2. KN: vận dụng kiến thức đã học phân tích đa thức thành nhân tử, làm bài tập có liên quan
2. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi nội dung HĐT, các pppt đa thức thành nhân tử, bài tập
- HS: ôn theo hướng dẫn của giáo viên.
3. Phương pháp: tổng hợp , thực hành
4. Tiến trình dạy và học:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
* HĐ2:
? Phát biểu qui tắc về nhân đơn thức với đa thức? Viết công thức tổng quát?
? Tương tự qui tắc nhân đa thức với đa thức? Công thức tổng quát?
? Vận dụng tính:(2 hS lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét)
Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng:(HĐ nhóm)
1) (x+2y)2
a) )
2) (x- 3y)3
b)
3) 
c)4x2- 9y2
4) 
d) x2 + 4xy + 4y2
5)
e)
6) (2a+b)3
f) 
7) x3- 8y3
g) a3+ b3
? Sử dụng những kiến thức nào để ghép được các đôi ở trên ?
a) 
b) 
? Làm như thế nào?
- 2 HS lên bảng, lớp thực hiện theo dãy.
a) tại x=18; y= 4
b) 
? Làm như thế nào? 
- 2 HS lên bảng, lớp thực hiện theo dãy
 ():()
? Nêu cách thực hiện phép chia trên?
? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
(A=B.Q)
* HĐ3:
? Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử?
? Nêu các phương pháp phân tíh một đa thức thành nhân tử?
? Vận dụng phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)x3- 3x2- 4x+ 12
b) 2x2- 2y2- 6x- 6y
c) x3+3x2- 3x- 1
d) x4- 5x2+ 4
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
a) 3x3- 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x 
? Làm như thế nào?
- 2 HS lên bảng, lớp cùng làm
? Để chứng minh một đa thức > 0 với mọi x ta thường làm như thế nào? (Đưa đa thức về dạng A2+ m ( m > 0))
- Hs đứng tại chỗ thực hiện nhanh
? Vậy giá trị NN của biểu thức trên là bao nhiêu?(= tại x=)
a) B = 2x2 + 10x -1
- GV gợi ý đặt 2 ra ngoài ngoặc để đưa về bài toán 8.
- HS về nhà làm tiếp
c) C= 4x- x2 
- GV gợi ý đưa về dạng m- A2
* HĐ4: 
- Từng phần
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra: Trong giờ
4.3. Bài giảng:
I. Các phép tính về đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ:
A(B+C)=AB + AC
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
* BT1:
* BT2:
1- d
2 – b
3 – c
4- a
5- g
6- e
7- f 
* BT3: Rút gọn biểu thức:
a)= 4
b) = 3(x-4)
* BT4: Tính nhanh:
a) =(x- 2y)2 =(18- 2.4)2 = 100
Vậy biểu thức có giá trị bằng 100 tại x=18; y=4.
b) 
* BT5: Làm tính chia:
 x + 3
 0
II. Phân tích đa thức thành nhân tử:
* BT6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) = x2(x-3)- 4 (x-3)=(x- 3)(x+2)(x-2)
 b) = 2 (x + y)(x- y- 3)
 c) = (x-1)(x2 + 4x+ 1)
 d) = (x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
* BT7: Tìm x biết:
a) 3x3- 3x = 0
 3x(x2- 1) = 0
3x(x -1) (x+1) = 0
ị x= 0; x= 1 ; x= - 1
b) x2 +36 = 12x 
 x2 - 12x+36 = 0
 ( x-6)2 = 0
 x- 6 = 0
 x = 6
* BT8: Chứng minh đa thức A= x2- x+1 >0 với mọi x:
Chứng minh:
Có: x2- x+1=
Vì với do đó 
với . 
Vậy A= x2- x+1 >0 với mọi x.
* BT9: Tìm GTNN; GTLN của biểu thức:
B = 2x2 + 10x -1
= 
 Vậy GTNN của B= tại x= 
C= 4x- x2= - (x2- 4x+ 4- 4) = 4- (x-2 )2
 Vậy GTLN của C=4 tại x=2
4.4. Củng cố:
 4.5. HDVN:
- Học theo câu hổi ôn tập chương I
- Ôn tiếp phần PTĐS đã học trong chương II
- BT: 
5. RKN :
 ..
...
...
 Ngày soạn: 3 / 12
 Ngày giảng: 8 /12
Ôn Tập Học kì I 
(Tiết 2)
Tiết:33
1. Mục tiêu:
 1.1.KT: - Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong học kì(Đặc biệt vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài tập về 2 phép tính phân thức)
 1.2.KN: - Vận dụng giải bài tập tổng hợp
 - Phân tích và tìm đường lối giải bài tập .
 1.3.TĐ:- giáo dục ý thức ôn – luyện tập thường xuyên
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài.
 2. Chuẩn bị: 
- Gv: bảng phụ, phấn mầu
- Hs: Ôn luyện theo hướng dẫn của gv
3. Phương pháp: Ôn luyện; tổng hợp hoá, khái quát hoá.
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
? Kiến thức cơ bản đã học?
? Một đa thức có phải là pt đại số không?	
? Một số ht có là đa thức không?
? 2pt bằng nhau khi nào?
? Lấy vd về 2pt bằng nhau
? Một pt có tc gì?
? ứng dụng của t/c cơ bản pt đại số là gì?
(rút gọnpt, qđồng pt; c/m đẳng thức)
? Nêu qui tắc phép cộng phân thức cùng mẫu? Không cùng mẫu?
Phát biểu quy tắc dạng TQ của các phép toán.
* HĐ2:
? Nêu các cách chứng tỏ hai phân thức bằng nhau?
C1: dùng đn 2 pt bằng nhau xét các tích chéo A.D và B.C
? Vận dụng ?
? Trước khi tìm gt của x để gtrị của Q=1 ta cần tìm gt của x để gt của Q xác định?
? Tìm giá trị xác định của biểu thức?
? Rút gọn biểu thức?
? Q= 1 nghĩa là?
? P = 0 khi nào?
? Làm như thế nào?
- C1: Chia tử cho mẫu 
3x3 -4x +1 ỗ x2 +x +2
3x3 +3x2 +6x 3x- 3
 -3x2 -10x +1 
 -3x2 – 3x -6
 -7x +7
C2: Tách tử thức bằng 1 số nguyên lần mẫu thức
hệ số của hạng tử bậc cao nhất là 3 ị tách tử bằng 3 mẫu thức + 1 đa thức
- Gv nêu bài toán: Cho biểu thức:
 Q= 
a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức?
b) Chứng minh rằng khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm
c) Tìm giá trị lớn nhất của Q?
- 1 hs đứng tại chỗ nêu ĐKXĐ?
- GV gợi ý HS thực hiện phép nhân
- 1 hs lên bảng rút gọn biểu thức?
? Khi tìm GTLN của biểu thức ta làm như thế nào?(Đưa về dạng 
m- A2 m)
? Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức Q =?
* HĐ4:
? Nhắc lại các kiên thức cơ bản đã ôn?
* HĐ5:
A). Lý thuyết : 
I). K/n về phân thức đại số và t/c của phân thức đại số.
1. ĐN: pt đại số là biểu thức có dạng với A; B là những đa thức B khác đa thức 0.
2. Hai phân thức bằng nhau 
 = Nếu A.D = C.B
3. T/c cơ bản của phân thức:
 M ạ 0 thì = 
 = 
(N là nhân tử chung của A và B)
II). Các phép toán trên tập hợp phân thức :
1). Phép cộng :
a). Cộng phân thức cùng mẫu : 
+ = 
b). Cộng phân thức khác mẫu : 
- Quy đồng mẫu thức 
- Cộng 2 phân thức cùng mẫu vừa tìm được 
2). Phép trừ : 
a) Phân thức của đối của là 
b). 
 B.Bài tập:	
1. Bài1( bài57a) 
Chứng tỏ 2 pt bằng nhau :
 và 
C 1 : Xét :
 3.(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x – 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x – 18
2. Bài 62 : Cho bt :
a)Tìm x để giá trị Q=1
Gía trị của Q xác định khi : 
ị x2(2x + 1) + 2( 2x + 1) ạ 0
ị (2x + 1)(x2 + 2) ạ 0
ị (2x + 1) ạ 0 vì x2 + 2 > 0 
ị x ạ - 1/2 
Có tử thức:
Vậy: 
 Vì Q = 1 
 x - 3 = 2x + 1
 x – 2x = 3 + 1 
 - x = 4 x = - 4 TM x = - 1/2
 với x = 4 thì Q = 1 
b) 
 không có giá trị nào của x để P = 0
3. Bài 63: Viết pt dưới dạng tổng một phân thức với tử thức có bậc thấp hơn bậc của mẫu thức.
+ C1:
Vậy: 
+ C2: 
4.Bài 4:
a) ĐKXĐ: xạ 0; xạ - 2
 b) Q= 
= 
= = -(x2+2x+2)=-(x2-2x+1+1)
= -(x+1)2-1 Có (x+1)2 0 ị - (x+1)2 0 với mọi x
-1 < 0 ị Q < 0 với mọi x.
c) Ta có: - (x+1)2 0 với mọi x 
Q= - (x+1)2 – 1 -1 với mọi x
ị GTLN của Q= -1 khi x= -1(TMĐK)
4.4. Củng cố :
- 4 phép tính =; -; .; : phân thức
- Cách tìm ĐKXĐ của phân thức?
- Tìm GTLN; GTNN của biểu thức?
- Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
- Rút gọn biểu thức
- Tìm x nguyên để biểu thức có giá trị nguyên
4.5. HDVN:
- Ôn tập các dạng toán đã chữa để KT học kì I 
5. Rút kinh nghiệm bài dạy:
..
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docontapki Idai8(t32+33).doc