Giáo án Đại số 8 - Tiết 30, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 30, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU

 Kiến thức : HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức.HS nắm vững quy tắc đổi dấu.

 Kĩ năng : HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc.Thước kẻ, bút dạ.

 HS: - Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân sè . Bảng nhóm, bút dạ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 30, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 30
§ 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngµy so¹n: 7-12-2007
Ngµy d¹y :
I/ MỤC TIÊU
KiÕn thøc : HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức.HS nắm vững quy tắc đổi dấu.
KÜ n¨ng : HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc.Thước kẻ, bút dạ.
HS: - Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân sè . Bảng nhóm, bút dạ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: PHÂN THỨC ĐỐI
- GV nói: Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ.
- Hãy làm tính cộng.
- GV nói: Hai phân thức trên và có tổng bằng không, ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau. 
Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau?
- GV nhấn mạnh: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của .
- GV: Hãy tìm phân thức đối của . Giải thích?
- GV: Phân thức có phân thức đối là phân thức nào?Vậy và là hai phân thức đối nhau.
- GV giới thiệu: Phân thức đối của phân
thức được kí hiệu là – .
Vậy – = Tương tự hãy viết tiếp: –
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 và giải thích. 
- GV: Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này?
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hai phân thức đối nhau.
- GV và HS kiểm tra bài làm của một số nhóm.
- GV hỏi: Phân thức và có là hai phân thức đối nhau không ? Giải thích ?
- GV: Vậy phân thức còn có phân
đối là hay – = = 
- GV yêu cầu áp dụng điều này làm bài tập 28 tr.49 SGK.
Hoạt động 2: PHÉP TRỪ
- GV: Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát.
- GV ghi lại ở góc bảng.
- GV giới thiệu: Tương tự như vậy, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của và ghi công thức tổng quát: 
 – = + 
- GV yêu cầu vài HS đọc lại quy tắc tr.49 SGK.
- GV nói: Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và .
Ví dụ:
 = 
 = = 
- GV yêu cầu HS làm ? 3 .
- GV nhận xét và chữa bài của HS.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
t Bài 29 tr.50 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm phần a và c.
Nửa lớp làm phần b và d.
- GV nhận xét cho điểm một số nhóm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại: 
Định nghĩa hai phân thức đối nhau.
Quy tắc trừ phân thức.
- HS: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
Ví dụ: 2 và – 2 ; và 
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
 = = 0
- HS: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0.
- HS: Phân thức có phân thức đối là vì + = 0.
- HS: Phân thức có phân thức đối là .
- Một HS lên bảng viết tiếp: – = 
- HS: Phân thức đối của phân thức là vì: + = = 0
- HS: Phân thức và có mẫu bằng nhau và tử đối nhau.
- HS làm việc theo nhóm, viết vào bảng phụ hai phân thức đối nhau.
- HS: Phân thức và là hai phân thức đối nhau vì: 
 + = + = 0
- HS làm bài tập vào vở, hai HS lên bảng điền vào chỗ trống.
a) 
b) 
- HS: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số bị trừ.
- HS đọc lại quy tắc SGK.
- HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày.
 = = = = = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả:
a) b) 
c) 6 d) 
- Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
- HS nhận xét góp ý.
 IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau.
Quy tắc trừ phân thức, viết được dưới dạng tổng quát.
Bài tập về nhà: Bài 30, 31, 32, 33 tr.50 SGK.
 Bài 24, 25 tr.21, 22 SBT.
Tiết sau luyện tập.
V/rót kinh nghiÖm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_30_bai_6_phep_tru_cac_phan_thuc_dai_so.doc