I/ Mục Tiêu :
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng quy tắc cộng hai phân thức.
- HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng các phân thức
-Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.
-Biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân thức để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II/ Chuẩn Bị:
+GV: Bảng phu. Phấn màu.
+HS: Ôn lại quy tắc cộng hai phân thức
Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân thức
Phiếu học tập, bảng con.
III/ . Tiến Trình Dạy Học :
Ổn định: (1 phút) Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập và bài tập của hs.
Tuần 15 Tiết 29 NS: ND: LUYỆN TẬP I/ Mục Tiêu : - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng quy tắc cộng hai phân thức. - HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng các phân thức -Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. -Biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân thức để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. II/ Chuẩn Bị: +GV: Bảng phu.ï Phấn màu. +HS: Ôn lại quy tắc cộng hai phân thức Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân thức Phiếu học tập, bảng con. III/ . Tiến Trình Dạy Học : Ổn định: (1 phút) Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập và bài tập của hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội dung Hoạt Động 1:KIỂM TRA GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức. Chữa bài tập 21 trang 46 SGK HS2: Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau. Chữa bài tập 23 (a) trang 46 SGK HS1:Lên bảng phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức. Chữa bài tập 21 trang 46 SGK. b) HS2: Lên bảng phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau. Chữa bài tập 23a trang 46 SGK bài tập 21 trang 46 SGK. b) bài tập 23a trang 46 SGK Hoạt Động 2(30 phút): LUYỆN TẬP GV: Cho học sinh làm các bài tập 25 ( a;b;c) trang 47 SGK theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Gv: Hướng dẫn học sinh giải câu c dựa vào tính chất . GV: Có nhận xét gì về các mẫu thức? Gọi học sinh lên bảng giải tiếp. GV: Cho HS làm bài 26 tr 47 SGK GV: Theo em bài toán này có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? GV: Lưu ý hs : GV: Yêu cầu học sinh trình bày miiệng: Thời gian xúc 5000mđầu tiên. Thời gian làm nốt phần việc còn lại. Thời gian làm việc để hoàn thành công việc. b)Tính thời gian để hoàn thành công việc với x=( m/ngày) GV: Cho HS làm bài 27 tr 48 SGK. GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện phép tính GV: Em hãy tính giá trị của biểu thức tại x=-4 Em hãy trả lời câu đố ở đầu bài a) b) c) HS: Đứng tại chổ đọc to đề bài HS: Bài toán có ba đại lượng là năng suất,thời gian và mét khối đất. HS: Trình bày: Thời gian xúc 5000mđầu tiên là:ngày Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: ngày Thời gian làm việc để hoàn thành công việc là: +ngày Thay x= 250 vào biểu thức : + ngày Rút gọn: Với x=- 4 giá trị của phân thức trên: HS: Đó là ngày Quốc tế lao động 1 tháng 5. bài tập 25 ( a;b;c) trang 47 SGK a) b) c) bài 26 tr 47 SGK Thời gian xúc 5000mđầu tiên là:ngày Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: ngày Thời gian làm việc để hoàn thành công việc là: +ngày Thay x= 250 vào biểu thức : + ngày làm bài 27 tr 48 SGK. Với x=- 4 giá trị của phân thức trên: HS: Đó là ngày Quốc tế lao động 1 tháng 5. Hoạt Động 3: (5 phút): CỦNG CỐ: Gv: Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc và tính chất cộng phân thức. GV: Cho học sinh làm bài tập. Cho hai biểu thức : A=; B= Chứng tỏ rằng A=B ta làm thế nào? GV: Em hãy thực hiện điều đó. HS:Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B. Học sinh lên bảng. A= A= Vậy: A = B A= A= Vậy: A = B Hoạt động 4 (3phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Về nhà học thuộc hai quy tắc cộng hai phân thức. Đọc phần có thể em chưa biết. Bài tập 21;23;24 trang 20 SBT. Đọc trước bài Phép trừ các phân thức đại số. Tuần 15 Tiết 30 NS: ND: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ Mục Tiêu -HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức -HS nắm vững và vận dụng được qui tắc đổi dấu. HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ II/ Chuẩn Bị: GV: Bảng phu.ï Phấn màu. HS: Ôn lại định qui tắc phép trừ các phân số., -Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau. - Phiếu học tập, bảng con. III/ . Tiến Trình Dạy Học Ổn định: (1 phút) Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập và bài tập của hs. Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội dung HĐ 1-(18p):I.PHÂN THỨC ĐỐI GV: Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau,hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ. Hãy làm tính cộng: GV: hai phân thức trên và có tổng bằng 0 ,ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau.Vậy: thế nào là hai phân thức đối nhau? GV: Cho phân thức hãy tìm phân thức đối của .Giải thích GV: Phân thức - có phân thức đối là phân thức nào? GV: Giới thiệu:Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là - GV: yêu cầu học sinh thực hiện ?2 và giải thích GV: Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này? GV: yêu cầu các nhóm học sinh tự tìm hai phân thức đối nhau.GV và học sinh kiểm tra bài làm của các nhóm. GV: Hỏi phân thức và có là hai phân thức đối nhau không? Giải thích? GV: vậy phân thứccòn có phân thức đối là GV: yêu cầu áp dụng điều này làm bài tập 28 trang 49 SGK ( Đề bài ghi ở bảng phụ) Học sinh: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0. Học sinh: làm bài vào vở, một học sinh lên bảng giải. = Học sinh: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 Một học sinh lên bảng giải tiếp -= Phân thức đối của phân thứclà vì + = Học sinh:Phân thức là có ùmẫu thức bằng nhau và tử đối nhau. Học sinh: làm việc theo nhóm viết vào bảng phụ hai phân thức đối nhau. Học sinh làm bài tập vào vở Hai học sinh lên bảng giải. + Học sinh: nhận xét bài làm của bạn. Học sinh: làm việc theo nhóm. a) b) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Học sinh: nhận xét góp ý. 1/ PHÂN THỨC ĐỐI Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là - – = ; – = Hoạt động 2: 2.PHÉP TRỪ (15ph) GV: Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số,nêu dạng tổng quát. GV: Giới thiệu tương tự như vậy.muốn trừ phân thức cho phân thứcta cộng với phân thức đối của và ghi công thức tổng quát: -= +(-) GV: yêu cầu học sinh đọc quy tắc trang 49 SGK GV: yêu cầu học sinh làm ?3 SGK ( Đề bài ghi ở bảng phụ) GV: Nhận xét và chữa bài cho học sinh. Học sinh: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với sối đối của số trừ. Học sinh: đọc quy tắc trang 49 SGK Học sinh: làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh: làm bài tập vào vở. Một học sinh lên bảng giải. ?3 Học sinh: nhận xét bài làm của bạn 2. PHÉP TRỪ .Muốn trừ phân thức cho phân thứcta cộng với phân thức đối của và ghi công thức tổng quát: -= +(-) Hoạt động 3 (10phút):LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ Bài tập 29 trang 50 SGK.( Đề bài ghi ở bảng phụ). GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Nửa lớp làm phần a và c Nửa lớp làm phần b và d GV: Nhận xét và cho điểm một số nhóm. GV: Đưa bài tập ?4 lên bảng phụ GV: Nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ. Lưu ý học sinh: Phép trừ không có tính chất kết hợp. GV: yêu cầu học sinh nhắc lại: Định nghĩa hai phân thức đối nhau.Quy tắc trừ phân thức. Học sinh: làm việc theo nhóm. a) ;b) c)6; d). Đại diện nhóm lên bảng trình bày Học sinh: nhận xét góp ý. Học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động 4 (2phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau. Quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát Bài tập 30;31;32;33 trang 50 SGK
Tài liệu đính kèm: