1. MỤC TIÊU
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng
+ Tìm mẫu thức chung.
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự.
Tổng đã cho.
Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử.
Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.
Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
Rút gọn (nếu có thể)
- HS biết nhân xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: : Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt vấn đề: Ta đã biết phân thức là gì và các tính chất cơ bản của phân thức đại số, bắt đầu từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đại số. Đầu tiên là quy tắc cộng.
4.3. Bài mới
Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày giảng: Tiết: 28 5. phép cộng các phân thức đại số 1. Mục tiêu - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. - HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng + Tìm mẫu thức chung. + Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự. Tổng đã cho. Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử. Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức. Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức. Rút gọn (nếu có thể) - HS biết nhân xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: : Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. HS: Bảng nhóm, bút dạ. 3. Phương pháp - Thuyết trình - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - GV đặt vấn đề: Ta đã biết phân thức là gì và các tính chất cơ bản của phân thức đại số, bắt đầu từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đại số. Đầu tiên là quy tắc cộng. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (Cộng hai phân thức cùng mẫu thức) GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số GV: Muốn cộng các phân thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số. GV phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu trang 44 SGK. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. GV cho học sinh hoạt động nhóm: Mỗi nhóm làm một câu sau (bảng phụ): a) b) c) d) GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và lưu ý HS rút gọn kết quả (nếu có) HS: Nhắc lại quy tắc cộng phân số Một vài HS nhắc lại quy tắc HS hoạt động theo nhóm Sau vài phút các nhóm trưởng treo bảng phụ lên bảng HS nhận xét Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Bài tập: a) b) c) d) Hoạt động 2 (cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau) GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ? GV đưa bảng phụ ghi quy tắc GV: Cho HS làm (Nếu HS không rút gọn kết quả, GV lưu ý để HS rút gọn đến kết quả cuối cùng) GV: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2 trang 45 SGK Sau đó GV cho HS làm HS đứng tại chỗ trả lời Vài HS khác nhắc lại - 1 HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở - HS nhận xét - 1 HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở - HS khác nhận xét 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau * Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Hoạt động 3 (chú ý) GV: Phép cộng các phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp. Ta có thể chứng minh tính chất này GV cho HS đọc phần chú ý trang 45 SGK GV cho HS làm GV: Theo em để tính tổng của 3 phân thức ta làm thế nào cho nhanh ? GV: Em hãy thực hiện phép tính đó. HS đọc chú ý HS: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, cộng phân thức thứ nhất với phân thức thứ 3 rồi cộng kết quả đó với phân thức thứ 2. * Chú ý (SGK – T45) 4.4. Củng cố - HS nhắc lại hai quy tắc cộng phân thức (cùng mẫu và khác mẫu). - Cho HS làm bài tập 22 (SGK – T46). 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc hai quy tắc và chú ý. - Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu chung hợp lý nhất. - Chú ý rút gọn kết qủa (nếu có thể). - Làm các bài tập 21, 23, 24 (SGK – T46). - Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 47 SGK. - Gợi ý bài 24: Đọc kĩ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức: s = v.t t = (s: quãng đường; v: vận tốc; t: thời gian) 5. Rút kinh nghiệm ..... ..... ..... ..... .
Tài liệu đính kèm: