Giáo án Đại số 8 - Tiết 26: Phép cộng các phân thức đại số (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 26: Phép cộng các phân thức đại số (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU:

-HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

-Hs biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng .

 .Tìm mẫu thức chung.

 .Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự:

 -Tổng đã cho.

 -Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích đa thức thành nhân tử

 -Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.

 -Cộng các mẫu thức giữ nguyên mẫu thức.

 -Rút gọn nếu có thể.

-HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

II. CHUẨN BỊ:

 Gv: SGK , bảng phụ, phiếu học tập.

 HS: SGK , On tập các kiến thức về cộng các phân số.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 26: Phép cộng các phân thức đại số (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 26 : PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU:
-HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
-Hs biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng .
 .Tìm mẫu thức chung.
 .Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự:
 -Tổng đã cho.
 -Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích đa thức thành nhân tử 
 -Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.
 -Cộng các mẫu thức giữ nguyên mẫu thức.
 -Rút gọn nếu có thể.
-HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II. CHUẨN BỊ:
 Gv: SGK , bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: SGK , Oân tập các kiến thức về cộng các phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HOẠT ĐỘNG 2:( KTBC)
Hs1: Nêu quy tắc cộng hai phân số.
Quy đồng thức hai phân thức sau đây: 
Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét và ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG 3:(ĐVĐ)
Đ ể cộng hai phân số ta lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu (sau khi đã quy đồng mẫu). Đối với phép cộng các phân thức ta cũng thực hiện tương tự. Để biết rõ hơn ta đi vào bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 4: CỘNG HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU 
Ví du1ï : Cộng hai phân thức 
 GV: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta làm như thế nào?
Aùp dụng quy tắc , Gv yêu cầu HS làm ví dụ SGK trang 44.
Ví dụ 2:Cộng hai phân thức: 
Cho HS làm tiếp ?1 SGK 
Thự hiện phép cộng : 
GV: Ta đã biết quy dồng mẫu thức hai phân thức và quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức . Như vậy làm thế nào để côïng hai phân thức có mẫu thức khác nhau?
HOẠT ĐỘNG 5: CỘNG HAI PHÂN THỨC CÓ MẪU THỨC KHÁC NHAU
Cho Hs làm ?2 SGK trang 45 
Thực hiện phép cộng : 
GV: Em có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức trên?
GV: Để cộng hai phân thức trên ta phải làm gì?
Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS nhân xét từ đó rút ra quy tắc :Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
GV: Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức ấy .Ta thường viết tổng này dưới dạng rút gọn.
Ví dụ3: Làm tính cộng: 
Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhậân xét và GV nhấn mạnh lại các bước đã làm.
Cho Hs hoạt động nhóm ?3 SGK /45
Thực hiện phép cộng : 
Sau khi các nhóm làm xong GV mời đại diện nhóm lên thực hiện và nhận xét bài làm của từng nhóm.
GV: Nêu các tính chất của phép cộng phân số?
GV: Tương tự như vậy , phép cộng các phân thưc cũng có các tính chất
GV: nêu phần chú ý SGK trang 45 
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?4 Aùp dụng tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: 
HOẠT ĐỘNG 6: LUYỆN TẬP
Bài tập 21: SGK trang 46
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm.
Bài 22 SGK trang 46 
a/
Bài 23 c SGK trang 46
c/
Sau khi Hs làm xong HS khác nhân xét,bổ sung.
Hs lên bảng làm 
1. CỘNG HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU
Ví du1ï:
HS: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ,
 ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức .
Ví dụ 2:
?1 SGK/44
2/ CỘNG HAI PHÂN THỨC CÓ MẪU THỨC KHÁC NHAU
 HS: Hai phân thức trên có mẫu th7úc khác nhau.
HS: Để cộng hai phân thức trên ta phải quy đồng mẫu thức .Rồi sau đó cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
HS: Làm ?2
x2+4x=x(x+4)
2x+8=2(x+4)
MTC=2x(x+4)
Quy tắc: SGK trang 45
HS lên bảng làm:
2x-2=2(x-1)
x2-1= (x-1)(x+1)
MTC=2(x-1)(x+1)
Nhóm HS trình bày:
6y-36=6(y-6)
y2-6y=y(y-6)
 MTC= 6y(y-6)
HS:Phép cộng phân số có các tính chất sau: Giao hoán ,kết hợp.
Chú ý: SGK trang 45
Bài số 21 SGK trang 46
Thực hiện các phép tính
Bài 22 SGK trang 46
a/ 
23c/
HOẠT ĐỘNG 7: (HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ)
Nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số.
Vận dụng được các tính chất của phép cộng phân thức vào giải bài tập.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập:22b,23a,b,d ,24
Hướng dẫn bài 23 d SGk trang 46.
Tìm mẫu thức chung sau đó quy đồng rồi thưc hiện phép cộng.
 -Làm trước bài tập phần luyện tập.
 HOẠT ĐỘNG 8: Nhận xét , xếp loại tiết học.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_26_phep_cong_cac_phan_thuc_dai_so_ban.doc