A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.
- Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.
2. Kĩ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung
3. Thái độ: Rèn tư duy lôgic sáng tạo
B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Bài cũ + bảng nhóm
Ngày dạy: 9/11 (8B), 11/11(8A) Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. - Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. 2. Kĩ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung 3. Thái độ: Rèn tư duy lôgic sáng tạo B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Bài cũ + bảng nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị: - Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm thế nào để biến đổi một PT phức tạp thành một PT đơn giản bằng nó? 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: Hình thành PP rút gọn phân thức Cho phân thức: a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - GV: Cách biến đổi thành gọi là rút gọn phân thức. - GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức? GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì? + Cho phân thức: a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - GV: Cho HS nhận xét kết quả - GV: muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?. * HĐ2: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức Rút gọn phân thức: - HS lên bảng GV lưu ý: GV yêu cầu HS lên bảng làm ?4 - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét kq 1) Rút gọn phân thức ?1 Giải: = - Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức. ?2 = Muốn rút gọn phân thức ta có thể: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó. 2) Ví dụ Ví dụ 1: a) ?3 b) c) * Chú ý: Trong nhiều trường hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng A = - (-A). ?4 a) b) c) 4. Củng cố: Rút gọn phân thức: e) = 5. Dặn dò: Học bài Làm các bài tập 7,9,10/SGK 40 E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: