Giáo án Đại số 8 tiết 24 đến 68

Giáo án Đại số 8 tiết 24 đến 68

Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I

A - MỤC TIÊU:

- K/thức: Hệ thống hoá các k/thức về tứ giác đã học trong chương , ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết ),

- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , c/m , nhận biết hình , tìm đ/k của hình B - CHUẨN BỊ:

 1) GV: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác , + đồ dùng .

 2) H/s: Ôn tập lý thuyết theo cấu hỏi trong sgk .

C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1) Ổn định: 8a:. 8b: 27/30

 

doc 78 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 24 đến 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn :10/11/08	Ngỳ giảng : 8A :.................. 8B : 12/11 
Tiết 24 : Ôn tập chương I
A - Mục tiêu : 
- K/thức : Hệ thống hoá các k/thức về tứ giác đã học trong chương , ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết ),
- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , c/m , nhận biết hình , tìm đ/k của hình . 
B - Chuẩn bị : 
 1) GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác , + đồ dùng .
 2) H/s : Ôn tập lý thuyết theo cấu hỏi trong sgk .
C - Tiến trình dạy học : 
 1) ổn định : 8a :.................... 8b : 27/30
 2) Kiểm tra bài cũ : 
Bài tâp 87(sgk - 111). Bảng phụ : H109 : 
a) Tập hợp các hcn là tập hợp con của tập hợp các hình . Hình bình hành , hình thang : 
b) Tập hợp các h/thoi là tập con của tập hợp các hình . Hình bình hành , hình thang :
c) Giao của tập hợp các hcn và tập hợp của hình thoi là tập hợp các hình vuông .
 3) Bài mới : 
Giáo viên
học sinh
Ghi bảng
1) Hoạt động 1 : Kiểm tra .
2) Hoạt động 2 : Định nghĩa : 
1) Định nghĩa của các hình . 
?. H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ,
2) Nêu t/c về góc của các hình ?.
?. Tứ giác , H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ,
3) T/chất về đường chéo ?. 
?. H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ?.
4) Tâm đ/xứng và trục đ/xứng ?. 
?. Trong các hình đã học hình nào là đối xứng tâm , hình nào là đối xứng trục ?. 
5) Dấu hiệu nhận biết ?. 
?. Hình thang cân ?.
?. Hbh có mấy dấu hiệu nhận biết 
?. Hcn có mấy dấu hiệu nhận biết 
?. H/thoi có mấy dấu hiệu nhận biết ?.
?. H/vuông có mấy dấu hiệu nhận biết ?.
3) Hoạt động 3 : Luyện tập : 
*) Bài tập 88(sgk - 111).
?. Gọi h/s đọc đề bài , lớp nghiên cứu đề bài ?. 
*GV : Đọc đề bài , h/s vẽ hình và ghi gt - kl ?. 
 B
 E F
 A C
 H G
 D
?. Tứ giác E FGH là hình gì ?. C/m
?. Hbh là hcn khi nào ?. 
 E B F
 A C
 H G
 D
?. Hbh là h/thoi khi nào ?. 
 B
 E F
 A C
 H G
 D
?. Hbh là hình vuông khi nào ?. 
 B
 E F
 A C
 H G
 D
3) Củng cố - Dặn dò : 
- Ôn tập định nghĩa . t/c , dấu hiệu nhận êt các tứ giác , phép đối xứng qua trục đối xứng và qua tâm .
- Tiết 25 : Kiểm tra 1 Tiết .
- Bài tâp 89(sgk - 111) 
- SBT : 159, 161 , 162 ; ( 76 ; 77 )
HS trả lời cá định nghĩa , t/c , dấu hiệu nhiện biết theo yêu cầu của GV
 Hbh , hcn, h/thoi , h/vuông có 1 tâm đối xứng là 2 đg chéo .
 - H/thang cân có trục đối xứng .
- Hcn , h/thoi có 2 trục đ/xứng .
- H/vuông có 4 đ/xứng.
ABCD , Có :
 EB = EA ; FB = FC,
gt GC= GD ;HD= HA,
- Có 1 góc vuông ; 
- 2 đg chéo bằng nhau 
- 2 cạnh kề = nhau .
- 2 đg céo vuông góc .
- 1 đg chéo là đg phân giác của 1 góc . 
- Hbh là h/vuông kh 2 đg chéo của hbh vuông góc và = hau .
1) Định nghiã : 
- H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông . 
2) T/chất về góc :
- Tứ giác , H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông .
3) T/chất về đường chéo . 
- H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ?.
4)Tâm đ/xứng và trục đ/xứng 
- Hbh , hcn, h/thoi , h/vung có 1 tâm đối xứng là 2 đg chéo .
- H/thang cân có trục đối xứng 
- Hcn , h/thoi có 2 trục đ/xứng 
- H/vuông có 4 đ/xứng.
5) Dấu hiệu nhận biết : 
- H/thang cân có hai dấu hiệu nhận biết .
- Hbh có 5 dấu hiệu nhận biết .
- Hcn có 4 dấu hiệu nhận biết .
- H/thoi có 4 dấu hiệu nhận biết .
 - H/vuông ó 5 dấuệu nh biết 
*) Bài tập 88.(sgk - 111).
- Xét EFGH có :
 EB = EA ; FB = FC (gt) 
 EF là đg Tb của ABC , 
 EF // AC 
 EF = AC (1) 
- Tương tự : HG // AC .
 HG = AC , (2),
*) Từ (1) và (2) ta suy ra : 
 EF // HG ( cùng // AC) ,
 EF = HG ( cùng = AC ).
- Nên : EFGH là hbh . 
a) Hbh EFGH là hcn .
 HEF = 900 ,
 EF EH 
 AC BD ,
 ( Vì EF //AC , EH // BD )
* Vậy : Đ/kiện phải tìm là : 
 AC BD,
b) Hbh EFGH là hình thoi .
 EF = EH ,
 AC = BD ,
(Vì EH = BD ; EF = AC)
*) Vậy : đ/kiện phải tìm là : 
Đg chéo AC và BD bằng nhau.
c) Hbh EFGH là hìn vuông .
 EFGH là hcn 
 EFGH là hình thoi ,
 AC BD ,
 AC = BD ,
*) Vậy : đ/kiện phải tìm là :
 AC BD Và AC = BD
	*************************************************************
Ngàysoạn :11/11/08	Ngỳ giảng : 8A :.................. 8B : ............. 
Tiết 25 : Kiểm tra 45 phút
A - Mục tiêu : 
- K/thức : Củng cố các k/thức về tứ giác đã học trong chương I ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết )
- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , c/m , nhận biết hình , tìm đ/k của hình . 
- HS tự giác làm bài đúng quy chế.
B - Chuẩn bị : 
C - Tiến trình dạy học : 
 1) ổn định : 8a :.................... 8b :..................
 2) Kiểm tra : 
 3) Bài mới : 
Đề bài :
I. Trắc nghiệm :(3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Tứ giác là hình bình hành khi có :
A. Có hai cạnh song song với nhau.	B. Có hai cạnh kề bằng nhau.
C. Có hai đường chéo cắt nhau.	D. Có hai cạnh bên song song và bằng nhau.
2. Tính chất nào không phải là tính chất của hình chữ nhật.
A. Có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
D. Có hai cạnh bên song song và bằng nhau.
3.Khẳng định nào là sai.
A. Hình thoi là hình bình hành.	C. Hình vuông là hình chữ nhật.
B. Hình thoi là hình chữ nhật 	D. Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi.
II.Bài tập :(7 điểm)
1. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?
2. Tâm đối xứng của hình vuông là điểm nào ?vì sao ?
3. Cho hình chữ nhật ABCD có E,F,G,H lần lựợt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA . 
a. Tứ giác EFGH là hình gì ?vì sao ?
b. Chứng minh EH vuông góc với FG
Đáp án :
I.Trắc nghiệm : 3 điểm , mỗi câu đúng 1 điểm
1.D	2.C	3.B
II. Bài tập : 7 điểm
1.Phát biểu đúng định nghĩa 4 hình (2 điểm)
2.Chỉ ra đúng tâm đối xứng (1 điểm)
3. Viết giả thiết , kết luận đúng (1 điểm)
a. 2 điểm
Ta có vì đều có hai cạnh góc vuông bằng nhau là
AE = EB = CG = GD và AH = HD = BF = FC cho nên : HE = EF = FG = GH suy ra ;tứ giác EFGH là hình thoi 
b.(1 điểm) Vì EFGH là hình thoi cho nên (theo tính chất hình thoi)
********************************************************************
Ngày soạn : 29/11	Ngày giảng : 8A :......................... 8B :...................
Chương II - Đa GIác . Diện tích đa giáC 
 Tiết 26 . Bài 1. Đa gíac - Đa giác đều
A - Mục tiêu : 
- K/thức : H/s nắm được k/niệm đa giác lồi , đa gíc đều ; c/thức tính tổng số đo các góc 1 đa gíac 
- K/năng : + Biết tính tông số đo các góc của một tam giác .
 + Vẽ được và nhận biết 1 số 1 số đa giác lồi , 1 số đa giác đều . 
 + Vẽ các trục đói xứng , tâm đối xứng của 1 hình nếu có : 
- Thái độ : Kiên trì trong suy luận , cẩn thận chính xác trong hình vẽ .
B - Chuẩn bị : 
 1)GV : Bảng phụ hình 112 đến 119 ; Cắt các hình 120 ; (GV C/bị 5 bảng phụ ).
 2) H/s : Ôn tứ giác ; tứ giác lồi .
C - Tiến trình dạy học : 
 	1) ổn định : 8A :.. 8B :.. 
	2) Kiểm tra : Nêu định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi ;
 3) Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
1) Hoạt động 1: 
 - XD Khaí niệm đa giác lồi . 
?. Quan sát H112 H117 ( sgk - 113).
*) GV :Giới thiệu là các đa giác .
?. Nêu k/niệm đa gíac ở H114 ; H117 ?. 
*) GV : Treo bẳng phụ H118 yêu cầu h/s thực hiện .
*) GV : Nêu k/niệm đa giác lồi tg tự k/n tứ giác lồi . 
?. Vậy : Thế nào là đa giác lồi ?. 
?2 : (sgk - 114).
?. Vậy tại sao H112 ; H113 ; H114 không phải là đa giác lồi ?. 
?. Từ  ?2 : Ta có một chú ý ?. 
?3 : (sgk - 114).
*) GV : Treo bảng phụ H119 : 
?. Gọi 1 h/s điền bảng phụ ?. 
2) Hoạt động 2 : 
- XD k/niệm đa gíac đều  :
*)GV : Treo bảng phụ H120 : 
- Giới thiệu đa giác đều : 
?. Quán sát , nêu định nghĩa đa giác đều ?. 
*) Chú ý : Đa giác đều có các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau .
?4 : yêu cầu thực hiện ?.
*) GV : Treo bảng phụ H120 , h/s vẽ trên bảng , h/s dưới lớp vẽ bút trì vào sgk . 
?. Dùng hình cắt sẵn , gấp tìm trục đối xứng .
*) Có thời gian làm bài tập 4 : (sgk). (Bảng phụ : sgk - 115).
*) Bài tập 5 (sgk - 115) . Gợi ý : 
* Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : = = 1800 ,
* Số đo mỗi góc của lục giác đều là: 
 = = 1200 ,
3) Hoạt động 3 : Củng cố : 
- Học thuộc đ/n đa giác lồi , đa gíac đều .
- Bài tập : 2 ;3 ;(sgk - 115) 
- SBT : 2 ;3 ;5 ;8 ;9 ( SBT - 126).
- H/nêu đ/nghĩa .
- Các đa giác nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ là đg thẳng chứa một cạnh của đa giác 
- Các đỉnh : 
- Các đỉnh kề :
- Các cạnh :
- Các đường chéo :
- Các góc :
- Các điểm :
- H/s đọc định nghĩa
- H/s điền bảng phụ 
- Gv cắt sẵn ở nhà .
*) 
 = = 1080 
*) 
 = = 1200 
1. Khái niệm đa giác :
?1 : (sgk 114).
- Hình gồm 5 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DE ; EA không phải là đa giác vì đoạn AE , ED cùng nằmm trên một đường thẳng .
*) Định nghĩa : (sgk - 114).
- VD : H115 ; H 116 ;; H117 ; 
 ( sgk - 113 ).Là đa giác lồi .
?2 : (sgk - 114).
- Các đa giác nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ là đg thẳng chứa một cạnh của đa giác .
*) Chú ý : (sgk - 114).
?3 : (sgk - 114).
- Các đỉnh : A ,B : C, D , E , G
- Các đỉnh kề : A và B ; B và C 
hoặc:C và D ; D và E ; E và A
- Các cạnh :AB , BC : CD , DE , EG ,GA ,
- Các đường chéo : AC , CG :
 AD , AE , BG , BE , BD ... 
- Các góc : Â , B : C , D , E , G 
- Các điểm nằm ngoài : Q ; R 
2) Đa giác đều : 
* Định nghĩa : (sgk - 115).
*) Bài tập 2 (sgk - 115).
a) Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau , nhưng 4 góc không bằng nhau . Nên không phải là đa giác đều .
b) Hcn có 4 góc bằng nhau , nhưng 4 cạnh không bằng nhau . Nên không phải là đa giác đều.
?4 : (sgk - 115).
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng .
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng .
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng .
- Lục giác có 6 trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng .
3) Công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác .
*) Đa giác n cạnh : Tổng số đo các góc bằng : ( n - 2) . 1800 ,
 Số đo mỗi góc của n giác đều là : ,
D- Rút kinh nghiệm :
4. Dặn dò :
- HS nắm chắc các kiến thức vừa học , cách tính góc của đa giác 
- HS làn các bài tập từ 1 đến 5 trong SGK trang 115
soạn : 3/12
giảng : 4/12 Tiết 27 . Diện tích hình chữ nhật .
A - Mục tiêu : 
- K/thức : Nắm vững công thức tính diện tích hcn , hình vuông , tam giác vuông . Hiểu rằng cần vận dụng các t/c của diện tích đá gíac để c/m các công thức đó . Nắm vững 3 t/c của diện tích đa giác .
- K/năng : Vởn dụng cá công thức trên và các t/c của diện tích đa giác để giải bài tập : 
- Thái độ : 
B - Chuẩn bị : 
 1)GV : Bảng phụ H121 (sgk) , Thước kẻ , phấn mầu .
 2)H/s : Đồ dùng học tập ; Ôn tập c/thứ tính d/tích hcn , h/vuong , tam giác vuông .
C - Tiến trình dạy dạy học : 
 1) Kiểm tra : Nêu k/niệm đa gíac đều ; Giải bài tập 3(sgk - 115).
 2) Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
1) Hoạt động 1 : Kiểm tra : 
2) Hoạt động 2 :
*) Khái niệm diện tích đa giác : 
*)GV:Treo bảng phụ H121 (sgk-116).
?. Thực hiện  ... g thước tính thể tích hình chóp đều .
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều .
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính toán , vẽ hình .
B – Chuẩn bị : 
 1) GV: - Dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nghau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đo nước H127 – tr 122 sgk ;
 - Bảng phụ mục 2 VD : 
 - Thước thẳng , compa , mấy tính bỏ túi .
 2) HS : - Ôn tập định lí py ta go , và cách tính đường cao trong một tam 
 giác đều .
 - Thước kẻ , compa , máy tính bỏ túi .
C – Tiến trình lên lớp : 
1. ổn định: 8A:....... 8B:.......
2. Kiểm tra:Nêu công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình chóp đều ?. 
 3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1) Hoạt động 1 : Mục 1 :
* Giới thiệu dụng cụ : Có hai bình dựng nước hìh lăng trụ đứng và hình chóp đều có hai đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau .
* Phương pháp tiến hành : 
- Lấy bình hình chóp đều nói trên , múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ . Đo chiều cao cột nước của hình lăng trụ . Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thẻ tích của hình lăng trụ có chiều cao .
- GV: Yêu cầu 2 hs thực hiện :
?. Nhận xét gì về chiều cao cột nước ?. 
*GV: Người ta c/m được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều .
- Vậy : Vchóp = S.h ;
(S là diện tích , h là chiều cao)
- Ap dụng : Thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6 cm , chiều cao hình chóp bằng 5cm
?. Tính thể tích của hình chóp?. 
2) Hoạt động 2: Mục 2: 
?. Gọi hs đọc đề của bài toán ?
- Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao hình chóp là 6cm , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm ;
*GV: Treo bảng phụ : 
- Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R và hình chóp đều “ Vẽ phối cảnh” 
*GV: Hướng dẫn : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H;R)Gọi là tam đều là a.
*) Hãy chứng tỏ : 
a) a = R ;
b) Diện tích tam giác đều : 
 S = ,
( Gợi ý : Xét tam giác vuông HBI Có HBI = 300 ) ,
*) AI = . ;
Mà : = , 
 . = ; 
*) Thay : BC = a ;
 AI = ;
*) Lưu ý : Cần ghi nhớ công thức này dể sử dụng khi cần thiết .
*GV: Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh được giải quyết bài toán . 
?. Tính cạnh a của tam giác đều : a = R 
?. Tính S của tam giác đều : 
 S = ,
?. Tính thể tích của hình chóp:
 V = Sh ,
?. (sgk – 123) , H128 : 
*) GV: Treo bảng phụ H128 : 
- Hướng dẫn cách vẽ của một hình chóp đều , theo mũi tên?.
*Chú ý : (sgk – 123) 
?. Gọi hs đọc sách giáo khoa . 
3) Hoạt động 3: Củng cố : 
*Bài tập 44(sgk – 123) .
?. a) Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu ?. 
?. b) Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền nếp gấp. ) ?. 
4. Dặn dò:
- Bài tập về nhà phần còn lại : 
- Tiết sau luyện tập , nắm vững công thức tính Sxq và STP , Vchóp , Ct tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác : a = R , Ct tính S tam giác đều S = ; 
- Bài số : 67 ; 68 (SBT – 125) ;
- Gọi 1 hs nhận xét : 
- Gọi hs nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp .
V = Sh = 62. 5 
 = 60 (cm2) ;
- Hs lắng nghe và ghi vào vở .
Hoặc viết : 
 (  ; ) ;
- Vận dụng tính theo cách c/m trên . 
- GV hướng dẫn hs ghi .
- Hs đọc sgk – 123.
1) Công thức tính thể tích:
*) Nhận xét : Chiều cao cột nước bằng chiều cao của hình lăng trụ . Vậy thể tích của hình chóp bằng thể tích của hình lăng trụ có cùng đáy và cùng chiêù cao .
 V = Sh 
 2) VD: 
a) Tam giác vuông BHI Có :
 I = 900 ; =300 
 BH = R ;
 HI = = ;
 (t/c tam giác vuông) ,
Có : BI2 = BH2 – HI2 ;
 * BI2 = R2 - 2= R2 - 
 = = 
* BI2 = ; BI = 
= = ( = ) 
* Vậy : a = BC = 2 BI 
 = R ,
 R = ,
b) AI = AH + HI = R 
*) AI = . = . 
 = ; ( =  ;) ;
*) SABC = = 
= =  : 2 = . = ;
   SABC = ;
*) Tính cạnh a của tam giác đáy : 
 a = R = 6 (cm) 
*)Diện tích tam giác đáy: 
 S = = ;
 S = = 27(cm2)
*) Thể tích của hình chóp
V = Sh = . 27 .6 
54.1,73 93,42 (cm2)
?. (sgk – 123) .
*) Chú ý : (sgk – 123).
3) Luyện tập : 
*Bài tập 44.(sgk –123)
a) Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều : 
 V = Sh 
 = . 22. 2 = (cm3),
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là Sxq của hình chóp : 
 Sxq = P. h :
Tính trung đoạn SI :
 Xét tam giác vuông : SHI có SH = 2 (m) ,HI = 1 (m) 
SI2 = SH2 = HI2 ;
 SI2 = 22 + 1 ;
 SI = (m) 2,24 (m2) 
 Vậy : Sxq 2 . 2,24 
 8,96 (m2) , 
Ngày sạon:................
Ngày giảng 8A:............. 8B:...............
Tiết 66. Luyện tập .
A – Mục tiêu : 
- Rèn luyện cho h/s khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình chóp đều .
- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp hình , dán hình chóp , kĩ năng vẽ hình chóp đều ;
- HS tích cực trong các hoạt động dạy và học
B – Chuẩn bị: 
 1)GV: - Chuẩn bị bìa cứng cắt hình 134 – sgk – 124 .
 - Bảng phụ bài tập 
 - Thước thẳng , compa , phấn mầu bút dạ .
 2) HS : 6 nhóm chuẩn bị 6 bìa cứng cắt hình sănz hình 134 – sgk – 124 .
 - Thước thẳng , com pa , bút trì .
 - Bảng nhóm , bút dạ .
C – Tiến trình lên lớp : 
 1. ổn định : 8A :. 8B :..
 2. Kiểm tra :Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều ?. 
 3. Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
*GV: Treo hình H132 ; H133 
SH = 35 cm ,
HM = 12 cm ,
a) Tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp ?. 
*GV : Gợi ý : Sđ = 6.SHMN .
b) Tính độ dài cạnh SM .
?. Xét tam giác nào ?. 
?. Cách tính ?. 
*. Tính trung đoạn SK .
?. Tính trung đoạn SK thuộc tam giác nào ?. Nêu cách tính ?. 
?. Tính diện tích xung quanh ?. 
?. Tính diện tích toàn phần ?.
 - Bài tập 49/a;c ;
*GV : Treo hình H135 /a ;c : 
- Hoạt động nhóm 1 ;2 ;3 
 H135/a : 
?. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều . (bổ xung tính thể tích ) ,
?. Gọi hs lên bảng tính ?. 
c) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp ?. 
 (bổ xung STP ), 
4. Dặn dò :
- Bài tập về nhà : Phần còn lại : (sgk - 124 ; 125) ,
- Tiết sau ôn tập chương IV 
- Học thuộc về bảng tổng kết cuối chương : 
- Tam giác SMH .
- SM2= SH2 + HM2 ,
 (Đ/lí pytago) 
- Tam giác vuông SKP : 
+ Sxq = P. d ,
+ STP = Sxq + Sđ ,
- Hs ghi bài tập về nhà: 
*) Bài tập 49(sgk- 127),
a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là :
Sđ = 6.SHMN = 6.
 = 216 . (cm2) .
* Thể tích của hình chóp là
V = Sđh = 216 . .35 = 2520. 4364,77(cm3)
b) Tam giác SMH có : 
 H = 900 ,
 SH = 35 cm ; HM = 12cm 
* SM2 = SH2 + HM2 ,
 (Đ/lí pytago) ,
SM2 = 352 + 122 ,
SM2 = 13 369 ,
 SM = 37 (cm) ,
* Tính trung đoạn SK .
+ Tam giác vuông SKP:Có K = 900 , SP = SM = 37cm 
 KP = = 6 m ,
 SK2 = SP2 - KP2 ;
 (đ/lí pytago), 
 SK2 = 372 - 62 = 1333 .
 SK = 36,51 (cm) ,
+ Sxq = P. d ;
 12 . 3 . 36,51 ,
 1314,4 (cm2) ,
+ Sđ = 216 . 
 374,1(cm2) ,
+ STP = Sxq + Sđ ,
 1314,4 + 374,1 ,
 1688,5 (cm2) ,
*) Bài tập 49/a :
a) Sxq = P. d ;
 = . 6.4. 10 = 120 (cm2) 
+ Tính thể tích hình chóp : 
Tam giác vuông SHI có : 
 H = 900 ; SI = 10 cm ;
 IH = = 3 cm ;
 SH2 = SI2 - HI2 ;
 (đ/lí pytago),
 SH2 = 102 - 32 ;
 SH2 = 91 ,
 SH = , 
+ V = Sđh = . 62. ,
V = 12 114,47 (cm3)
c)Tam giác vuông SMB có 
M = 900 , SB = 17 cm ,
MB = = = 8 cm ,
SM2 = SB2 - MB2 ,
(Đ/lí pytago) ,
SM2 = 172 - 82 ,
SM2 = 225 ,
 SM = 15 ,
* Sxq = P.h ,
 = .16.4.15 = 480 (cm2) 
* Sđ = 162 = 256 (cm2) ,
* STP = Sxq + Sđ ,
 = 480 + 256 
 = 736 (cm2) , 
soạn : 
giảng : Tiết 67 . Ôn tập chương IV .
A - Mục tiêu : 
- Hs được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương .
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết tính toán ....) ,
- Thấy được mối liện hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế .
B - Chuẩn bị : 
 1)GV: 
Đề kiểm tra học kỳ II (Tiết 66;67)
Môn : toán lớp 8 . (Đại - Hình) .
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề) ,
Phần I : Trắc nghiệm : 
Câu 1: ( 2 điểm). Trong các câu sau , Trọn câu trả lời đúng đúng : 
1. Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại : 
2. Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng .
3. Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
4. Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0.
Câu 2: (1 điểm) . Khoanh tròn chữ cái đúng câu trả lời đúng : 
1. Nghiệm của phương trình : là : 
a. 12 ; b. 13 ; c. 15 ; d. Số khác ;
2. Hai tam giác đồng dạng mà tỉ số đồng dạng bằng 0,6 b thì tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng : 
a. 0,3 ; b. 0,2 ; c. 0,6 ; d. 3,6 
II - Phần II : Tự luận : 
Câu 1: (1,5 điểm ) . Giải các phương trình và bất phương trình sau : 
a) = ;
b) - = ; 
c) 4x - 7 > - 7 - 4x ; 
Câu 2: (1,5điểm ) Giải các bài toán bằng cách lập phương trình : 
Một ô tô chạy quãng đường AB . Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35km/h . Lúc về ô tô chạy với vận tốc 42km/h . Vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi nửa giờ . Tính chiều dài quãng đường AB .
Câu 3: (3 điểm ) . Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 6 cm ; AC = 8cm , đường cao AH , đường phân giác BD . 
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC , AD , DC .
b) Gọi I là giao điểm của AH và BD . Chứng minh AB . BI = BD . HB ,
c) Chướng minh tam giác AID là tam giác cân .
Câu 4: (1 điểm) . Tìm x biết : x . = ;
Đáp án . ( T. 66 ; 67)
Phần I: Trắc nghiệm:	
Câu 1: ( 2 điểm) : 1. Sai 2. Đúng 
 3. Sai 4. Đúng .
Câu 2: ( 1 điểm) 1. (c) . 15 
 2. (c) . 0,6 ,
Phần II : Tự luận : 
 Câu 1: ( 1,5 điểm) ,
( 0,5 điểm), a) , ( ĐKXĐ x 2 ) ; 
 x + 2 = 5x - 10 , (0,5 điểm) ,b) = , ( ĐKXĐ x 0 , x1)
 x - 5x = - 10 - 2 x2 + x - 2x + 2 = 2 ,
 - 4x = - 12 x2 - x = 0 ,
 x = 3 , x(x - 1) = 0 
 x = 0 hoặc x - 1 = 0 ,
 x = 0 ( không thoả mãn )
	 x = 1 ( không thoả mãn) ,
c) 4x - 7 > - 7 - 4x , ( 0,5 điểm) 
 4x + 4x > - 7 + 7 ,
 8x > 0 
 x > 0 ;
Câu 2: ( 1,5 điểm) 
Gọi quãng đường AB là x , ( 0,5 điểm),
Lúc đi : ,
Lúc về : ,
Ta có : Phương trình : ( 1điểm) 
 - = ;
 6x - 5x = 105 ,
 x = 105 (km) ,
Câu 3: (3 điểm) B
- Vẽ hình và gt - kl đúng : ( 0,5 điểm) 1 2
 a) BC = = = 10 , H
 BC = 10 ; (0,5 điểm) 
 , 6 I 
 = , (0,5 điểm) A D 8 C
 = ,	 AD = = 3 (cm) ;
 DC = 8 - 3 = 5 (cm) ; 
C2 : Vì BD là tia phân giác nên theo t/c của tia p/giác ta có : 
 , 
 = = 1 ,
 = 1 , AD = = 3 (cm) ,
 = 1 , DC = = 5 (cm ) ,
b) ABD và BHI có : ( 0,5 điểm)
 Â = H = 900 , B1 = B2 (gt) ,
 ABD BHI , ( g - g) ; , (0,5 điểm)
 AB . BI = HB . BD ; 
c) I2 = D ( c/m trên ) , ( 0,5 điểm) 
mà : I1 = I2 (đối đỉnh) , D = I1 , AID cân ; 
Câu 4: ( 1điểm) Tìm x biết : x . = ;
x . = ;
x . . 35 = ;
x . 15 = ;
15 x = ;
15x = ;
15x . = , 15x . 5 = 25 , x = ,
soạn : 
giảng : Tiết 68 . Ôn tập cuối năm ( 2 tiết) Hình .
A - Mục tiêu : 
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 8 Tiet 20 den 68 Doi voi truong chua co maychieu.doc