I- MỤC TIÊU :
-Học sinh hiểu tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
-Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức,
-Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phu, soạn giáo án
- HS : Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : -Học sinh hiểu tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. -Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, -Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này II- CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phu, soạn giáo ánï - HS : Bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: HS1: So sánh: 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản ? Trog các phân thức cho trên, thì A,B có dạng gì? HS: đa thức. ? Thế nào là phân thức đại số HS: Đ/n. ? Hãy lấy ví dụ về phân thức đại số. HS: lấy ví dụ Mỗi đa thức có được coi là một phân thức không? vì sao HS: có, vì mỗi đa thức có thể viết được dưới dạng phân thức với mẫu thức bằng 1. ?Mỗisố thực có được coi là một phân thức không? BT có được coi là phân thức không? Vì sao? HS: không, vì BT B không phải là một đa thức. ? Để kiểm tra một biểu thức có phải là phân thức hay không làm thế nào? 1. Tính chất của phân thức đại số a) Ví dụ: b) Tính chất: Để kiểm tra hai phân thức cĩ bằng nhau hay khơng ta làm thế nào HS: Trả lời ?3,4,5 (sgk) 2. Hai phân thức bằng nhau. Với A,B,C,D là các đa thức: +) Ví dụ: 4.Củng cố : Nhắc lại bài BT 1,2,3. HS hoạt động nhĩm 5.Hướng dẫn về nhà Học thuộc đ/n phân thức đại số, hai phân số bằng nhau. BT 1;2;3 (sbt) BT: .IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: