Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 đến 23 (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 đến 23 (Bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

 - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.

2. Kĩ năng :

 - Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập.

3. Thái độ :

 - Rèn ý thức học tập cho HS.

B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV : Bảng phụ.

 - HS : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 I. HĐ1: Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B:

II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 đến 23 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 07/11/2011
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
 - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
2. Kĩ năng : 
	- Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập.
3. Thái độ : 
	- Rèn ý thức học tập cho HS.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I. HĐ1: Tổ chức: 	Sĩ số:	8A:	8B:
II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
 b) Chữa bài 1(c) SGK.
HS2: a) Chữa bài 1(d) SGK.
 b) Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
- GV nhận xét, cho điểm. 
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC (13 ph)
- GV ĐVĐ vào bài: Phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS làm ?2, ?3. Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Qua bài tập trên, hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
- GV đưa tính chất cơ bản và công thức tổng quát lên bảng phụ.
- Cho HS hoạt động nhóm làm ?4.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài giải. HS nhận xét bài làm của bạn.
?2. 
Có 
Vì x.(3x+6) = 3. (x2 +2x) = 3x2 + 6x
?3.
Có 
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
* Tính chất: SGK
* Tổng quát:
 (M là một đa thức khác đa thức 0)
 (N là một nhân tử chung)
?4.
a) 
b) 
Hoạt động 4
2. QUY TẮC ĐỔI DẤU (8 ph)
- Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng.
- Yêu cầu HS làm ?5.
?5.
Hoạt động 5
CỦNG CỐ (15 ph)
Bài 4 SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm làm 2 câu.
- GV lưu ý HS có 2 cách sửa là sửa vế phải hoặc vế trái.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- GV nhấn mạnh:
- Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau,
- Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Bài 5: SGK. Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi hai HS lên bảng làm và giải thích.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
Bài 4:
a) (Lan)
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức)
b) (Hùng)
Hùng sai.
Phải sửa là: 
c) Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu.
d) Huy làm sai, sửa lại là:
Bài 5:
a) 
Giải thích: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x+1 ta được vế phải.
b) 
Nhân cả tử và mẫu của vế trái với x - y ta được vế phải.
Hoạt động 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Biết vận dụng để giải bài tập.
- Làm bài 6 SGK; bài 4, 5, 6 ,7 tr 16 SBT.
- Đọc trước bài: Rút gọn phân thức.
Tiết 23 RÚT GỌN PHÂN THỨC
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày dạy: 10 /11/2011
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS nắm vững và vận dụng được các bước rút gọn phân thức.
 - HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
2. Kĩ năng : 
	- Có kĩ năng rút gọn phân thức.
3. Thái độ : 
	- Rèn tính cẩn thận cho HS.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, quy lạ về quen
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV : Giáo án điện tử
	- HS : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. HĐ1: Tổ chức: 	Sĩ số:	8A:	8B:
II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
HS1:- Viết tính chất cơ bản của phân thức bằng kí hiệu áp dụng giải thích vì sao có thể viết 
HS2: Rút gọn phân số: 
NhËn xÐt 2 ph©n thøc trªn?
ViÖc biÕn ®æi mét ph©n thøc ®Ó ®­îc mét ph©n thøc míi ®¬n gi¶n h¬n gäi lµ rót gän ph©n thøc.
NhËn xÐt cho ®iÓm.
Nhê tÝnh chÊt c¬ b¶n mµ ph©n sè cã thÓ rót gän ®­îc. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc gièng víi t/c c¬ b¶n cña ph©n sè, ph©n thøc cã rót gän ®­îc kh«ng? NÕu ®­îc rót gän nh­ thÕ nµo?
 Hoạt động 3
1. RÚT GỌN PHÂN THỨC (26 PH)
- Có thể rút gọn phân thức như thế nào?
- Cho HS làm ?1.
Nêu các bước để rút gọn:
- Cho HS làm ?2.
GV hướng dẫn HS cách làm:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
- Vậy muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm.
- Cho HS đọc lại VD SGK.
- Yêu cầu HS rút gọn phân thức: 
Bài tập: Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau:
Theo em câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích?
Sửa phần b rồi rút ra nhận xét
Sửa phần c rồi rút ra nhận xét
Khi rút gọn cần chú ý điều gì nữa?
?1.
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( A=-(-A) )
Khi tử và mẫu của phân thức là đa thức không được rút gọn các hạng tử ở trên tử và dưới mẫu cho nhau mà phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi mới rút gọn 
Việc rút gọn phân thức phải được thực hiện triệt để (tức là tử và mẫu không còn nhân tử chung)
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (10 PH)
Hoạt động nhóm: rút gọn các phân thức sau:
Giáo viên cho thang điểm
Hsinh chấm điểm
3 hs trình bày bảng
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1PH)
- Làm bài 9,10,11 SGK.
- Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức.
Ngày 07 tháng 11 năm 2011
KÍ DUYỆT 
CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngô Thị Loan

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_22_den_23_ban_dep.doc