Giáo án Đại số 8 tiết 19: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay

Giáo án Đại số 8 tiết 19: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay

Bài : THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY

I - MỤC TIÊU :

- Kiến thức : sử dụng máy tính cầm tay để giải các dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử . Tìm số dư trong phép chia đa thức P(x) cho x – a

- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay để làm cá bài toán về đa thức

- Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

- Giáo viên : Máy tính cầm tay

- Học sinh : Máy tính cầm tay

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 19: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 19
Ngày soạn : 26 / 10 / 2009
Ngày giảng: : 27 / 10 / 2009
Bài : thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay 
I - Mục tiêu :
- Kiến thức : sử dụng máy tính cầm tay để giải các dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử . Tìm số dư trong phép chia đa thức P(x) cho x – a 
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay để làm cá bài toán về đa thức 
- Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : Máy tính cầm tay 
- Học sinh : Máy tính cầm tay
III – Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi của học sinh
Nhắc lại đa thức A(x) chia chia cho đa thức B(x) được thương là Q(x) dư là R (x) ta viết được như thế nào ?
A(x) = B(x) .Q(x) + R(x) 
Đa thức P(x) chia chia cho nhị thức x – a được thương là Q(x) dư là R (x) ta viết được như thế nào ?
Cơ sở lý luận : P(x) = Q(x) . (x – a ) + R(x)
Khi x = a thì r = P(a)
Hãy tính P 
P 
Từ đó phân tích dề dàng đa thức trên thành nhân tử 
HS bấm máy Tính P(6), P(7)
Tính trên máy tìm đựơc a = -15 ; b = 85 
c = -224 ; d = 274; e = -120
GV hướng dẫn 
a-Tính P(1,5) :
ấn 3 * 1,53 – 2,5 * 1,52 + 4,5 * 1,5 – 15 = 
b-Tính P(2,5) : ( 2,5 là nghiệm của phương trình 2x – 5 = 0)
ấn 3 * 2,53 – 5 * 2,52 + 4 * 2,5 – 6 = 
GV hướng dẫn 
Điều kiện để P(x) chia hết cho (x – a )
P(x) + m (x – a )
ấn 3 * 23 – 4 * 22 + 5 * 2 + 1 = 
P1(2) = 19 
ấn 2 * - 3 * 
.
 Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ.
Phân tích đa thức thành nhân tử Khi thì 
 2-Tìm số dư trong phép chia đa thức P(x) cho x – a 
 Ta có: P(x) = (x – a).Q(x) + r ; r là số dư trong phép chia. Cho x = a. ta có 
 P(a) = (a – a). Q(x) + r r = P(a)
 3-Tìm điều kiện để một đa thức P(x) chia hết cho nhị thức (x – a)
Ta có : P(x) = Q(x) + m
 P(x) chia cho x – a khi P(a) = 0 
P(a) = Q(a) + m = 0 m = - Q(a) 
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng.
Bài 1. Cho đa thức 
a - Tìm m để P(x) chia hết cho 3x – 2 .
b-Với m tìm được ở câu a , hãy tìm số dư khi chia P(x) cho 5x + 12.
c- Với m tìm được ở câu a , hãyphân tích đa thức trên thành nhân tử 
 Giải:
m = 
c- 
Bài 2 .Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e. Biết P(1) = 1, P(2) = 4, P(3) = 9, P(4) = 16, P(5) = 25.
a-Tính P(6), P(7)
b-Viết lại P(x) với các hệ số là các số nguyên
Giải:
a) P(6) = 156; P(7) = 6996
b) P(x) = x5 – 15x4 + 85x3 – 224x2 + 274x – 120
Bài 3 : 
a-Tìm số dư của phép chia : 
3x3 – 2,5x2 + 4,5x – 15 : (x – 1,5)
b- Tìm số dư của phép chia : 
3x3 – 5x2 + 4x – 6 : ( 2x – 5 )
Giải :
a-Tính P(1,5) :
ấn 3 * 1,53 – 2,5 * 1,52 + 4,5 * 1,5 – 15 = 
KQ : P(1,5) = - 3,75 . Vậy r = - 3,75
b-Tính P(2,5) : ( 2,5 là nghiệm của phương trình 2x – 5 = 0)
ấn 3 * 2,53 – 5 * 2,52 + 4 * 2,5 – 6 = 
KQ : P(2,5) = 9,8125 . Vậy r = 9,8125
Bài 4 : 
a-Tìm giá trị của m để sao cho đa thức P(x) = 3x3 – 4x2 + 5x + 1 +m chia hết cho (x – 2 )
b-Tìm giá trị của m để đa thức P(x) = 2x3 – 3x2 – 4x + 5 + m chia hết cho (2x – 3)
Giải :a) Gọi P1(x) = 3x3 – 4x2 + 5x + 1 , ta có:P(x) = P1(x) + m
Vậy P(x) hay P1(x) + m chia hết cho
 (x – 2) khi m = - P1(2)
Tính P1(2) :
ấn 3 * 23 – 4 * 22 + 5 * 2 + 1 = 
P1(2) = 19 . Vậy m = - 19 
b -Gọi P1(x) = 2x3 – 3x2 – 4x + 5 , ta có : 
P(x) = P1(x) + m
Vì P(x) chia hết cho (2x +3) nên ta có P(
Tính P1(
ấn 2 * - 3 * 
KQ : P1(= -2,5 
Hoạt động3 : Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương. Xem lại các bài đã chữa.
IV. rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docThuc hanh giai toan tren may tinh cam tay Tiet 19.doc