I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu được thế nào phép chia hết, phép chia có dư.
-Học sinh nắm vững cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập; Chú ý trang 31 SG
-Học sinh: Ôn lại hằng đẳng thức, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sx.
III.Tiến trình bài dạy:
S:31-10-2007 TiÕt 17 D: 2-11-2007 Chia ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp I.Mơc tiªu: -Học sinh hiểu được thế nào phép chia hết, phép chia có dư. -Học sinh nắm vững cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp. II.ChuÈn bÞ: -Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập; Chú ý trang 31 SG -Học sinh: Ôn lại hằng đẳng thức, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sx. III.TiÕn tr×nh bµi d¹y: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng * Ho¹t ®éng 1: PhÐp chia hÕt: (23’) - Giáo viên: Cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp là thuật toán, tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên. -Ví dụ: Thực hiện phép chia 962 26 - Học sinh thực hiện, giáo viên ghi lại các bước chia, nh©n, trõ. - Ví dụ: Thực hiện phép chia (SGK) - Nhận xét: Đa thức bị chia và đa thức chia đã được SX theo lũy thừa của x (theo cùng 1 thứ tự) - Hướng dẫn học sinh đặt phép chia và tiến hành chia (GV làm) (lưu ý làm chậm phép trừ) - Giới thiệu phép chia hết - Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (GV hướng dẫn học sinh tiến hành phép nhân 2 đa thức đã SX) ?Hãy nhận xét kết quả phép nhân? - Yêu cầu làm BT 67/trang 31 SGK - Cho học sinh làm theo 2 nhóm, nhận xét, đánh giá Lưu ý câu b, phải để cách ô trống * Ho¹t ®éng 2: PhÐpchia cã d (10’) - Yêu cầu thực hiện phép chia SGK ?Nhận xét gì về đa thức bị chia? -> lưu ý cách đặt phép tính - Yêu cầu học sinh tự làm tương tự ?Đa thức dư -5x + 10 có bậc mấy? Còn đa thức chia có bậc mấy? -> Giới thiệu phép chia có dư ?Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng gì? - GV đưa chú ý trang 31 (bảng phụ) * Ho¹t ®éng 3: Luyªn tËp (10’) - Làm BT 69 trang 31 + Để tìm được đa thức dư ta phải làm gì? + Hãy thực hiện phép chia theo nhóm + Viết đa thức bị chia d2 A = BQ + R - Bài tập 68 trang 31 - Dùng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia. * Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn vỊ nhµ. (2’) -Nắm vững các bước chia 1 đa thức 1 biến đã sắp xếp, viết đa thức bị chia dưới dạng A = BQ + R -Bài tập 48 -> 50 SBT, bài 70 trang 32 SGK - Học sinh đứng tại chỗ nói cách thực hiện - Học sinh thực hiện miệng (cho GV ghi lại) dưới sự hướng dẫn của giáo viên - 1HS lên bảng trình bày - Nhận xét: kết quả phép nhân đúng bằng đa thức bị chia - Nửa lớp làm bài 67/a - Nửa lớp làm bài 67/b - Kiểm tra bài làm trên bảng, nói rõ cách làm. Kết quả: a). x2 + 2x – 1 b). 2x2 – 3x + 1 - Thiếu khi b - 1 HS lên bảng làm - Đa thức dư bậc 1 - Đa thức chia bậc 2 Đa thức bị chia: (5x3 – 3x2 + 7) - 1 học sinh đọc chú ý - Hoạt động nhóm, c¸c nhãm ®¹i diƯn b¸o c¸o kÕt qu¶. - Học sinh làm bài (3 học sinh lên bảng) -Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm bµi tËp. -Ghi nhí c«ng viƯc vỊ nhµ. 1. PhÐp chia hÕt VÝ dợ: (2x4–13x3 + 152+11x– 3) chia cho đa thức (x2–4x–3) 2x4–13x3+15x2+11x–3 x2–4x– 3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2–5x–6 – 5x3+21x2+11x–3 – 5x3+20x2+15x x2 – 4x –3 x2 – 4x –3 0 Dư cuối cùng = 0, ta được thương là: 2x2 – 5x + 1. Ta có: (2x4–13x3+152+11x–3): x2–4x– 3 = 2x2 – 5x + 1 Phép chia có dư = 0 -> là phép chia hết ?1 2. PhÐp chia cã d vÝ dơ: 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x – 3 – 3x2 – 5x + 7 – 3x2 – 3 – 5x + 10 Dư: – 5x + 10 có bậc nhỏ hơn bậc đẳng thức chia x2 + 1 -> phép chia có dư – 5x + 10 gọi là dư và ta có: 5x3–3x2+7=(x2+1)(5x–3)+(–5x+10) * Chĩ ý: SGK trang 31 * LuyƯn tËp Bµi 69: 3x4 + x3 +6x–5 x2 + 1 -3x4 + 3x2 3x2+x–3 x3 – 3x2+ 6x – 5 x3 + x –3x2+ 5x – 5 –3x2 – 3 5x - 2 Ta có : Bµi 68:
Tài liệu đính kèm: