Giáo án Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức đã sắp xếp (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức đã sắp xếp (Bản đẹp)

I. mục tiêu : Qua tiế học này HS cần đ5t được :

* Về kiến thức :

+ Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.

+ Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

* Về thực hành : HS biết cách chia hai đa thức đạ sắp xếp .

 + Biết sắp xếp đa thức theo chiều giãm dần của biến rồi thực hiện phép chia .

* Về ý thức học tập:

 HS tiếp tục rèn luyện ý thức tự nghiên cứu, suy luận trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới cũng như luyễn tệp lại kiến thức củ.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 Thầy : Giáo án, Bảng phụ, Thước thẳng, phiếu học tập, SGK.

Trò : SGK, Sách, Vở và các dụng cụ học tập khác.

III. Các hoạt động dạy và học :

A. Hoạt động !: On định lớp .

B. Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ: (5)

HS1 : Nêu cách chia đơn thức cho đơn thức ? Áp dụng : Tính chia : 8x2y5z4 : 5x2y3z2.

HS2 : Khi chia một đơn thức cho một đơn thức ta phải cần có điều kiện gì về luỹ thừa của biến?

 Trong các phép chia sau phép chia nào thực hiện được: a) 4x3y3 : 2x4y ; b) 8x6y2 : 5x2y4: 3x2y.

 Vì sao ?

C. Hoạt động 3 : Dạy bài mới:

GV trong thực hiện phép chia hai số có nhiều chữ số chẳng hạn : 12542 : 36 thực hiện theo chiều nào? Bao gồm những loại phép chia nào?

GV chốt lại và giới thiệu bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 305Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức đã sắp xếp (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 : chia đa thức đã sắp xếp
I. mục tiêu : Qua tiế học này HS cần đ5t được :
* Về kiến thức :
+ Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
+ Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
* Về thực hành : HS biết cách chia hai đa thức đạ sắp xếp .
	+ Biết sắp xếp đa thức theo chiều giãm dần của biến rồi thực hiện phép chia .
* Về ý thức học tập:
	HS tiếp tục rèn luyện ý thức tự nghiên cứu, suy luận trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới cũng như luyễn tệp lại kiến thức củ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 Thầy : Giáo án, Bảng phụ, Thước thẳng, phiếu học tập, SGK.
Trò : SGK, Sách, Vở và các dụng cụ học tập khác.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động !: Oån định lớp .
Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1 : Nêu cách chia đơn thức cho đơn thức ? Áp dụng : Tính chia : 8x2y5z4 : 5x2y3z2.
HS2 : Khi chia một đơn thức cho một đơn thức ta phải cần có điều kiện gì về luỹ thừa của biến?
	Trong các phép chia sau phép chia nào thực hiện được: a) 4x3y3 : 2x4y ; b) 8x6y2 : 5x2y4: 3x2y.
	Vì sao ?
Hoạt động 3 : Dạy bài mới:
GV trong thực hiện phép chia hai số có nhiều chữ số chẳng hạn : 12542 : 36 thực hiện theo chiều nào? Bao gồm những loại phép chia nào?
GV chốt lại và giới thiệu bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động cùa trò
1 . Phép chia hết 
 ? Tính chia hai đa thức sau:
(2x3 – x2 – x + 6 ):(x – 2 )
GV hướng dẩn cách viết và cách chia tương tự như chia hai số:
Ta viết như sau: :
 2x3 – 3x2 – x + 6 x – 2
 2x3 – 4x2 2x2 
 x2 – x + 6
Trước hết ta chia hạng tử có bậc cao nhất ở đa thức chia cho hạnh tử có bậc cao nhất ở đa thức chia : 2x3:x = 2x2
Rồi nhân 2x2 với đa thức chia ghi kết quả dưới đa thức chia thực hiện phép trừ ta được phần dư thứ nhất, hạ các hạng tử còn lại ở đa thức bị chia xuống sau phần dư thứ nhất rồi tiếp tục làm tươmg tự như trên.
Hãy làm tiếp tục phép chia?
Hãy nhận xét bài làm?
GV nhận xét bài làm.
Hãy làm tính chia trong ví dụ 2 ?
Hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV chốt lại bài làm.
Nếu các đa thức bị chia, đa thức chia, đa thức thương lần lượt là A, B, Q thì A : B viết dưới dạng nào?
GV chốt lại.
1 . Phép chia hết:
(2x3 – x2 – x + 6 ):(x – 2 ) = 2x2 + x + 1
hoặc : 2x3 – x2 – x + 6 =(x – 2 ) . (2x2 + x +1) 
 2x3 – 3x2 – x + 6 x – 2
 2x3 – 4x2 2x2 + x + 1 
 x2 – x + 6
 x2 –2x 
 x + 6
 x + 6
 0
HS nhận xét bài làm.
Ví dụ 2 : Làm tính chia :
(x3 + 2x2 – 10x – 8 ) : (x2 – 2x – 2 ).
HS làm tại chổ và trình bày bảng.
x3 + 2x2 – 10x – 8 x2 – 2x – 2 
x3 – 2x2 – 2x x + 4 
 4x2 – 8x – 8
 4x2 – 8x – 8
 0
(x3 + 2x2 – 10x – 8 ) : (x2 – 2x – 2 ) = x + 4 
hoặc : x3 + 2x2 – 10x – 8=(x2 – 2x – 2 ).( x + 4)
HS trả lời .
Với A, B, Q lần lượt là các đa thức Bị chia, đa thức chia, đfa thức thương Với B ¹ 0 thì viết :
A:B = Q hoặc A = B.Q
Ta nói A:B là phép chia hết.
2. Phép chia có dư
ví dụ : tính chia :
2 . Phép chia có dư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_16_chia_da_thuc_da_sap_xep_ban_dep.doc