I- MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
-Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
-Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phu, soạn giáo án
- HS : Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
Tiết 15: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B -Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B -Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức II- CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phu, soạn giáo ánï - HS : Bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu và viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng: ? Khi nào ta nói: 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản GV giới thiệu : A B nếu Q sao cho A = B.Q Kí hiệu Q = A : B hoặc Q = - A, B, Q gọi là gì ? - Ở lớp dưới ta đã biết : Với mọi x 0 , m,n N, m n thì ? 1 xm : xn = ? ? 2 - Thực hiện - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Nhận xét - Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A B) ta làm như thế nào? Quy tắc * Khái niệm : AB nếu Q sao cho : A = B.Q Q = A : B hoặc Q = 1. Quy tắc xm : xn = xm – n (nếu m > n) xm : xn = 1 ( nếu m = n ) Với m, n N Nhận xét: Tr 26 – SGK Quy tắc : Tr 26 – SGK Thực hiện a, 15x3y5z : 5x2y3 bb= ? b, P = 12x4y2 : (-9xy2) 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 2. Aùp dụng ? 3 a, 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b, P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 (*) Thay x = -3 vào (*) ta có (-3)3 = 36 4.Củng cố : Bài 59 a, 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 b, Bài 60a) x10 : (-x)8 = x2 Bài 61 a) 5x2y4: 10x2y = y3 5.Hướng dẫn về nhà Học thuôc quy tắc BT 39;40;41;43 (sbt) .IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: