Giáo án Đại số 8 - Tiết 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Hoàng Văn Long

Giáo án Đại số 8 - Tiết 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Hoàng Văn Long

I.MỤC TIÊU:

 HS biết vận dụng một cách linh họat các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải linh họat tóan phân tích đa thức thành nhân tử

II .CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1.Kiểm tra:

 Bài 1: Chọn cách làm đúng:

 a)

 b)

 c)

 d)

 Bài 2: Tính nhanh: 15.80 + 85.80

 2.Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 12: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Hoàng Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12
	Bài 9: 	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI 
 HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I.MỤC TIÊU:
	HS biết vận dụng một cách linh họat các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải linh họat tóan phân tích đa thức thành nhân tử
II .CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 	1.Kiểm tra:
	Bài 1: Chọn cách làm đúng:
	a) 
	b) 
	c)
	d)
	Bài 2: Tính nhanh: 15.80 + 85.80
	2.Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Hãy nêu những cách phân tích đa thức thành nhân tử mà ta đã học?
? Tìm cách phân tích đa thức bên thành nhân tử?
? Đa thức trong ngoặc có còn tiếp tục phân tích được nữa không?Nếu được ta phân tích theo cách nào?
? Đa thức trong ngoặc chính là hằng đẳng thức nào? 
? Vậy ở bài này chúng ta đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đathức đã cho thành nhân tử.
GV yêu cầu HS tìm cách phân tích đa thức b
? Hãy tiếp tục phân tích đa thức trên?
GV gợi ý:
? Nhận xét đa thức trong ngoặc ?
? Tiếp tục phân tích đa thức trên bằng cách nào?
? Ở đây,ta đã sử dụng những cách phân tích nào?
GV: Khi gặp các bài tóan phân tích đa thức thành nhân tử ,ta phải nhận xét các đa thức, biết vận dụng linh họat các cách đã học để tìm được cách giải thích hợp.
GV yêu cầu HS làm 
GV cho HS làm theo nhóm
GV nhận xét ,sữa sai.
GV yêu cầu HS làm 
GV: Nếu ta thay x = 94,5 và y = 4,5 vào biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức thì rất dễ sai .Vậy theo em ta nên làm theo cách nào?
? Hãy phân tích đa thức thành nhân tử?
GV giới thiệu câu b)của bằng bảng phụ.
? Bạn Việt đã phân tích đa thức thành nhân tử như thế nào?
GV lưu ý khi nhóm các hạng tử chúng ta phải chú ý đến dấu.
GV yêu cầu HS làm Bài 51a(sgk/24) 
GV nhận xét ,kiểm tra ,chốt lại kiến thức liên quan.
GV yêu cầu HS làm Bài 52(sgk/24) 
GV yêu cầu HS phân tích đa thức thành nhân tử.
HS đứng tại chỗ trả lời ,GV ghi bảng.
HS: Đặt nhân tử chung.
HS: Dùng hằng đẵng thức
1.Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 
= = 
HS:Nhóm 3 hạng tử đầu lại với nhau
HS: Đa thức trong ngoặc chính là bình phương của một hiệu.
HS: Dùng HĐT
b) 
 = 
 = 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
= 
= 
= 2xy(x – y +1 )(x – y – 1)
HS : Phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Áp dụng:
a) T1nh nhanh giá trị của biểu thức :
tại x = 94,5 và y = 4,5
Ta có: = 
 = 
b)(Bảng phụ)
HS suy nghĩ khỏang vài phút ,GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 51a(sgk/24) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
Ta có: = x (x2 – 2 + 1 )
 = x (x – 1 )2
Bài 52(sgk/24) : Chứng mimh rằng:(5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Ta có : (5n+2)2 – 4 = (5n+2)2 – 22
 = (5n + 2 – 2 )(5n + 2 + 2)
 = 5n (5n + 4 )
Vậy:
(5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
	3.Hướng dẫn về nhà:
	-Xem lại các ví dụ đã làm
	 -BTVN : 51(b,c);53(sgk/24)
	 -GVHD bài 53 
	 -Tiết sau :Luyện Tập
III .RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_12_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_ban.doc