Tiết 3 : LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức, vận dụng linh hoạt vào tình huống từng bài.
3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
Tuần 2. Tiết 3 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức, vận dụng linh hoạt vào tình huống từng bài. 3/ Thái độ: Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : + Xem trước bài mới và ôn tập lại kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbtập III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.( 5 phút) HS1 : Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Thực hiện phép nhân HS2: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Thực hiện phép nhân 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1(7phút): sửa bài tập kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra sửa sai, bổ sung cho h/sinh. Gv cho h/sinh làm vào giấy nháp bài tập 10b GV nêu một số bài tập lên bảng, gọi học sinh nhận xét Hđ2(6 phút): giải bài tập 11/sgk Bài 11/sgk yêu cầu ta làm gì? GV giới thiệu biểu thức không chứabiến là hằng số Gv trong biểu thức có chứa những phép toán nào? Gv khi nhân lưu ý đến dấu của các hạng tử và thu gọn sau khi nhân Hđ3 (7 phút): Giải bài tập 14/sgk Bài toán yêu cầu ta làm gì? Bài toán cho ta biết điều gì? Gọi 3 số chẵn liên tiếp là? Tích của hai số đầu là ? Tích của hai số sau là ? Tích nào lớn hơn? hơn bao nhiêu? Các em lập biểu thức như thế nào? Gv cho học sinh hoạt động nhóm Gv nhận xét sửa sai, bổ sung cho bài làm HS lên bảng làm bài Họcsinh nhận xét bài làm của bạn? h/sinh đứng dậy trả lời (tại chỗ) Chứng minh biểu thức không phụ thuộcvào biến Hs nhân 2 đa thức, nhân đơn thức. Gọi 2 học sinh lên bảng làm? Học sinh nhận xét bài làm? Học sinh đọc đề Tìm 3 số chẵn liên tiếp Tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số trước là192 a, a+2, a+4 a(a+2) (a+2)(a+4) Tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số trước là192 (a+2)(a+4)- a(a+2) = 192 Các nhóm trình bày bài làm của mình Bài tập 10a. Bài tập 10b. Bài tập11: CMR giá trị của biểu thức không phụ thuộcvào giá trị của biến. Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến. Bài tập14/sgk Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là a, a+2, a+4 Ta có : Vậy ba số cần tìm là 46, 48, 50 4. Củng cố (17 phút): Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Nhắc lại các dạng bài tập đã giải. Hướng dẫn bài 13: Tìm x biết. Cách giải tương tự phần giải bài tập 14/sgk Hướng dẫn bài 12: Tính giá trị của biểu thức ( x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) trong các trường hợp x=0, x=15 Thực hiện phép nhân các đa thức, sau đó thu gọn đa thức và thay các giá trị vào tính. 5. Dặn dò về nhà(3 phút) : Làm lại các dạng bài tập đã giải và làm bài tập 15/9/sgk, bài tập 8,9,10 /SBT. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: