Giáo án Đại số 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

Giáo án Đại số 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

Tiết 28 : § 4 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

- Học sinh biết trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV

Học sinh : + Làm tốt các bài tập đã cho và ôn tập lại về quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức, bảng phụ, bút viết.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14. Tiết 28 : § 4 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
Học sinh biết trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : + Làm tốt các bài tập đã cho và ôn tập lại về quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức, bảng phụ, bút viết. 
 III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ).
Quy đồng mẫu các phân thức sau. và 	
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ1: Kiểm tra
Gv nêu bài tập lên bảng để học sinh thực hiện
Gv thu bài kiểm tra đánh giá.
Hđ2( 8 phút ): Cộng hai phân thức cùng mẫu.
Gv nói trong tập hợp các PTĐS các phép toán (+,-, .,: ) thực hiện tương tự như phép cộng các phân số.
? vậy phép cộng 2 PTĐS có những trường hợp nào xảy ra.
Cộng 2 PS cùng mẫu ta làm như thế nào?
Vậy cộng PT cùng mẫu ta làm thế nào
Gv nêu ví dụ học sinh đứng tại chỗ trình bày.
GV lưu ý cho học sinh cần phải rút gọn ở kết quả tìm được.
Gv nêu ?1/sgk học sinh thực hiện
Sau đó giáo viên nêu bài tập 21/ sgk để học sinh thảo luận.
Hđ3(14 phút): Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
GV nói tương tự như phân số , để cộng 2 phân thức khác mẫu ta làm như thế nào ?
Gv cho học sinh làm ?2/ sgk
Muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu thức ta làm như thế nào?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 2 như sgk.
Gv cho học sinh làm ?3/ sgk
Hđ4( 8 phút): Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
? Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
Hãy nêu tính chất của phép cộng phân thức.
Gv nói nhờ tính chất này và phép cộng hai phân thức ta có thể thực hiện phép cộng cho nhiều phân thức ( có thể tính 1 cách hợp lý)
? Gv nêu ?4/ sgk để học sinh thảo luận theo nhóm
Gv lưu ý cho học sinh nên chọn cách làm hợp lý nhất hay nhất.
Hđ 5( 7 phút): Củng cố.
GV nêu bài tập 22a; 23a / sgk sau đó gọi học sinh làm
Học sinh thực hiện lên bảng và học sinh khác làm vào bảng 
Học sinh theo dõi và trả lời
Cùng mẫu thức và khác mẫu thức.
Ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Học sinh đọc quy tắc ở sgk.
Học sinh nhắc lại quy tắc.
Học sinh đứng tại chỗ trình bày kết quả.
Học sinh đứng tại chỗ thực hiện ? 1/sgk, nhận xét kết quả.
Học sinh thảo luận bài tập 
21/ sgk. Học sinh nhận xét bài của các nhóm khác.
Học sinh trả lời.
Sau đó lên bảng làm ?2/ sgk
xây dựng quy tắc.
Học sinh đọc quy tắc ở sgk.
Học sinh theo dõi và ghi vào vở.
Học sinh làm ?3/ sgk cá nhân , nhận xét kết quả cách làm.
Học sinh trả lời:
Học sinh trả lời chú ý sgk trang 45.
Học sinh thảo luận theo nhóm ?4/ sgk
Sau đó các nhóm trình bày cách làm ?4/ sgk
2 Học sinh lên bảng làm nhận xét, đánh giá.
Học sinh đọc mục có thể em chưa biết.
1./ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức. 
Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Ví dụ: (sgk)
? 1/ sgk
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Ví dụ 2: Làm tính cộng
+ 
MTC: 2(x-1)(x+1)
=
Tính chất :
Chú ý :Sgk/ trang 45
Bài tập :23/ sgk
a.
Bài 23/ sgk
a.
=
MTC : xy(2x-y)
IV. Hướng dẫn Dặïn dò về nha ø(4 phút) :
+ Ôn tập lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùngmẫu thức.
+ Làm tốt các bài tập : 22b;23c;d; 24; 25;26/ SGK trang 46-48
+ Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn : Bài 24 . Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột là ( giây)
 	Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột là ( giây)
Từ đó thời gian kể từ đầu đến lúc kết thúc cuộc săn : ++ 40 + 15 ( giây)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet28ds.doc