Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 2)

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 2)

§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 2)

I-MỤC TIÊU

 * Kỹ năng:

 Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình, kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.

 Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ ghi bài tập , cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., phấn màu.

 HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng,

 -Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/1/2011
Tiết 48
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 2)
I-MỤC TIÊU
	* Kỹ năng:
Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình, kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tập , cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., phấn màu.
HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, 
 -Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểûm tra.
HS1: - ĐKXĐ của phương trình là gì?
-Chữa bài tập 27 (b) trang 22 SGK.
Khi HS 1 trả lời xong, chuyển sang sửa bài thì GV gọi tiếp tục HS 2.
HS2: Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
-Chữa bài tập 27 (b) trang 22 SGK.
GV nhận xét cho điểm
Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra
HS1: -ĐKXĐ của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0.
HS2 lên bảng giải bài tập.
HS lớp nhận xét,chữa bài.
.
20 ph
Hoạt động 2 : 4. ÁP DỤNG (Tiếp)
-Tìm ĐKXĐ của phương trình.
-Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
-Khử mẫu.
-Tiếp tục giải phương trình nhận được
-Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của phương trình.
GV lưu ý HS : Phương trình sau khi quy đồng mâu số hai vế đến khi khử mẫu có thể được phươ;ng trình mới không tương đương với phương trình đã cho nên ta ghi suy ra hoặc dùng ký hiệu “=>” chứ không dùng ký hiệu “ĩ”
-Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ của phương trình thì là nghiệm của phương trình .
Giá trị nào không thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại.
-GV yêu cầu HS làm 
GV nhận xét , có thể cho điểm HS
HS nghe GV giới thiệu
HS: ĐKXĐ của phương trình
HS làm 
Hai HS lên bảng làm
Ví dụ 3 : Giải phương trình.
Giải: ĐKXĐ của phương trình
MC : 2 (x – 3) ( x + 1)
ĩ 
suy ra : x2 + x + x2 – 3x = 4x
ĩ 2x2 – 2x – 4x = 0
ĩ 2x2 – 6x = 0
ĩ 2x ( x – 3) = 0
ĩ 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
ĩ x = 0 hoặc x = 3
x = 0 (thoả mãn ĐKXĐ)
x = 3 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Kếtá luận : Tập hợp nghiệm của phương trình là S = {0}
16 ph
Hoạt độn 3 : LUYỆN TẬP
Bài số 36 trang 9 SBT
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Khi giải phương trình
 bạn Hà làm như sau:
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:
ĩ (2 – 3x) (2x + 1) = (3x + 2) (-2x – 3)
ĩ - 6x2 + x + 2 = - 6x2 – 13x – 6
ĩ 14x = - 8
ĩ x = - .
Vậy phương trình có nghiệm 
x = -.
Em hãy cho biết ý kiến về lời giải của bạn Hà:
Bài 28 (c), (d) trang 22 SGK
HS nhận xét:
-Bạn Hà đã làm thiếu bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đốid chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm.
-Cần bổ sung
ĐKXĐ của phương trình là:
Sau khi tìm được x = - phải đối chiếu ĐKXĐ: x = - thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy x = - là nghiệm của phương trình.
HS hoạt động theo nhóm
4 : LUYỆN TẬP
Bài số 36 trang 9 SBT
 Giải:
-Bạn Hà đã làm thiếu bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đốid chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm.
-Cần bổ sung
ĐKXĐ của phương trình là:
Sau khi tìm được x = - phải đối chiếu ĐKXĐ: x = - thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy x = - là nghiệm của phương trình.
Bài 28 (c), (d) trang 22 SGK.
Tập hợp nghiệm của phương trình
S = {1}
Tập nghiệm của phương trình S = 
1 ph
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số 29, 30, 31, trang 23 SGK.
Bài 35, 37 trang 8, 9 SBT
Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.48 - Phuong trinh chua an o mau (t.2).doc