Tiết 43 § 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0
I-MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
Củng cố quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
HS nắm vững phương pháp giải các phương trình
2/ Kỹ năng : Giải được các pt đưa được về dangh ax + b = 0
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:- Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình, bài tập, bài giải phương trình
- Thước thẳng.
HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng,
- Ôn tập quy tắc biến đổi phương trình.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
Ngày soạn: 7/1/2011 Tiết 43 § 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0 I-MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức: Củng cố quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. HS nắm vững phương pháp giải các phương trình 2/ Kỹ năng : Giải được các pt đưa được về dangh ax + b = 0 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:- Bảng phụ ghi các bước chủ yếu để giải phương trình, bài tập, bài giải phương trình - Thước thẳng. HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, - Ôn tập quy tắc biến đổi phương trình. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5 ph Hoạt động 1: KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS : - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. - Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình (quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số) - Aùp dụng: Giải pt: 7 – 3x = 9 - x. GV nhận xét cho điểm. Hai HS lần lượt lênbảng kiểm tra. HS : Phương trình bâïc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a - Quy tắc chuyển vế. - Quy tắc nhânvới một số.(hai cách nhân, chia). - HS giải pt: x = 1. 12 ph Hoạt động 2 : 1. CÁCH GIẢI GV giới thiệu:Vẫn dùng 2 quy tắc biến đổi phương trình ta có thể giải các phương trình dạng nào nữa? => bài mới. GV: Trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà 2 vế của chúng là 2 biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = -b. GV: Cho vd1 (đề bài bảng phụ). GV : Yêu cầu HS giải thích rõ từng bước biến đổi đã dựa trên những quy tắc nào? GV: Cho vd2 (đề bài bảng phụ). GV : Phương trìh ởÛ ví dụ 2 so với phương trình ở ví dụ 1 có gì khác? -GV hướng dẫn phương pháp giải như trang 11 SGK. - G: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong 2 ví dụ trên. G: Cho bài tập áp dụng HS giải ví dụ 1. HS giải thích cách làm từng bước HS : Một số hạng tử ở phương trình này có mẫu, mẫu khác nhau và khác 0 HS : Nêu các bước chủ yếu đểû giải phương trình. -Quy đồng mẫu hai vế. -Nhân hai vế với mẫuchung để khử mẫu -Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vé, các hằng số sang vế kia. -Thu gọn và giải phương trình nhận được. 1/ Cách giải: Ví dụ 1 : Giải phương trình: 2x – (3 – 5x ) = 4( x + 3) ĩ2x – 3 + 5x = 4x + 12 ĩ2x + 5x – 4x = 12 + 3 ĩ 3x = 15 ĩ x = 15 : 3 ĩ x = 5 Ví dụ 2 : Giải phương trình Cách giải: SGK 15 ph Hoạt động 3 : 2. ÁP DỤNG GV cho ví dụ 3 (đề bài trên bảng phụ) -GV yêu cầu HS xác địh mẫu thức chung, nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức hai vế Khử mẫu két hợp với bỏ dấu ngoặc. Thu gọn , chuyển vế Chia hai vế của phương trình cho hệ số của ẩn để tìm x. Trả lời. GV yêu cầu HS làm (bảng phụ) Giải phương trình : GV nhận xét bài làm của HS. Sau đó GV nêu chú ý trang 12 SGK (các ví dụ trên bảng phụ) G: Hãy nêu cách giải phương trình. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV MTC : 6 HS cả lớp giải phương trình. Một HS lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét, chữa bài. 2/ Aùp dụng: Ví dụ 3 : Giải phương trình ĩ 2(3x3 + 6x – x – 2) – 6x2 – 3 = 33 ĩ 6x2 + 10x – 4 – 6x2 – 3 = 33 ĩ 10x = 33 + 4 + 3 ĩ 10x = 40 ĩ x = 40 : 10 ĩx = 4 Phương trình có tập nghiệm S = {4} Giải ĩ 12x – 10x – 4 = 21 – 9x ĩ 2x + 9x = 21 + 4 ĩ 11x = 25 ĩx = Phương trình có tập nghiệm S = {} Chú ý: SGK/12 10 ph Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP Bài1: B 10 trang 2 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) Bài 3: Giải phương trình G: Sử dụng phương pháp đặc biệt để giải. HS pát hiện các chỗ sai trong các bài giải và sửa lại.( Hoạt động nhóm 3’). Bài 10 trang 2 SGK a)Chyển – x sang vế trái và -6 sang vế phải mà không đổi dấu. Kết quả đúng x = 3. b)Chuyển – 3 sang vế phải mà không đổi dấu Kết quả đúng t = 5. Bài 2: Giải các phương trình sau: Kết quả: a) x = 1/7 b) x = 1 Bài 3: Giải phương trình 3 ph Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lý. Bài tập về nhà số 10, 11, 12 (còn lại), 13 trang 13 SGK Bài 21 SBT. Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Tiết sau luyện tập. HD B21a/SBT
Tài liệu đính kèm: