ÔN TẬP ngoài chương trình (T2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
- Tiếp tục củng cố cho hs các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 22/12/2009. Tiết PPCT: **. Ngày dạy: 24/12/2009. OÂN TAÄP ngoài chương trình (T2) I. Muùc tieõu: - Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập - Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức - Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức - Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, ruựt goùn bieồu thửực, phaõn tớch caực ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực. - Tieỏp tuùc cuỷng coỏ cho hs caực khaựi nieọm vaứ quy taộc thửùc hieọn caực pheựp tớnh treõn caực phaõn thửực - Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ. - Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, ruựt goùn bieồu thửực, tỡm ủk, tỡm giaự trũ cuỷa bieỏn soỏ x ủeồ bieồu thửực xaực ủũnh, baống 0 hoaởc coự giaự trũ nguyeõn, lụựn nhaỏt, nhoỷ nhaỏt. - Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh II. Chuaồn bũ: GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. HS: Xem kiến thức đã học ở bài trước, lam bài tập dụng cụ học tập. III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp: Hoat động của GV Hoat động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem kỹ lại đề bài: Gv hướng dẫn phần đại số: GV yêu cầu đứng tại chố phát biểu quy tắc cộng phân thức cùng mẩu và khác mẩu. Câu 2: Gv Hướng dẫn HS làm. Câu 3: ĐKXĐ: a) x + 3 0 x - 3. X2 + x - 6 0 (x + 3)(x - 2) 0. x 2; x -3; 2 -x 0 x2. Để B xác định: x 2; x - 3. Câu 4: Hướng dẫn HS xem kỹ lại đề bài: Gv hướng dẫn phần hình học: GV hướng dẫn vẽ hình: A E D G H K C B Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS về nhà xem lại các bài đã chữa, làm các bài tập dạng tương tự. HS: Câu 1: Câu 2: a) x4+x3+4x2-3x+5 x2-x+1 x4-x3+x2 x2+2x+5 2x3+3x2-3x+5 2x3-2x2+2x 5x2-5x+5 5x2-5x+5 0 b) P(x) Chia hết cho x-1 P(x) = Q(x) . (x -1) hay: x4 + x3 + mx2 - 3x + 5 = (x - 1). Q(x) Đẳng thức đúng với mọi x. Thay x = 1 ta có: x4 + x3 + mx2 - 3x + 5 = (x - 1). Q(x) 1 + 1 =m - 3 +5 = 0 m + 4 = 0 m = - 4. Câu 3: b) c) Để: và TMĐK vậy: d) Để B có giá trị nguyên x - 2 là ước của 2. Câu 4: HS: Làm theo hướng dẫn của GV: a) Vì G là trọng tâm của nên: GE = GH = HC. GD = GK = KB. Tứ giác KEDH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường nên là hình bình hành. b) Tứ giác KEDH là hình chử nhật khi và chỉ khi HD = KE, tức là BD = Be. Khi đó cân tại A. c) Ta có HD KE, tức là BD CE. Khi đó có hai đường trung tuyến vuông góc với nhau (BD CE). Nên tứ giác KEDH là hình thoi.
Tài liệu đính kèm: