I. Mục đích-yêu cầu
Kiến thức:
HS được rèn luyện giải bpt và biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số.
HS biết cách vận dụng các tính chất của bđt để giải một số dạng toán liên quan.
Kĩ năng: Thành thạo các bước và các cách giải BTP
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Quá tình lên lớp
1. Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra kiến thức
Giải các bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a. 2x – 3 > 5 b. x > –6
GV+ HS cnhận xét sửa sai nếu có
3. Kế hoạch dạy học:
TuÇn tiÕt Ngµy so¹n ......./....../.......... Ngµy gi¶ng ......./....../......... LuyƯn tËp I. Mục đích-yêu cầu Kiến thức: HS được rèn luyện giải bpt và biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số. HS biết cách vận dụng các tính chất của bđt để giải một số dạng toán liên quan. Kĩ năng: Thành thạo các bước và các cách giải BTP Thái độ: Yêu thích môn học. II. Quá tình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra kiến thức Giải các bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a. 2x – 3 > 5 b. x > –6 GV+ HS ùcnhận xét sửa sai nếu có 3. Kế hoạch dạy học: Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß Tg KiÕn thøc HĐ 1 : Giải BT 29/48 – Thế nào là số âm, số dương? - Số âm là số bé hơn 0, số dương là số lớn hơn 0. – Như thế nào là số không âm? - Là số lớn hơn hoặc bằng 0 – Vậy x có giá trị bằng bao nhiêu thì biểu thức trên có giá trị không âm? – Biểu thức –3x có giá trị không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x + 5 được biểu diễn bằng biểu thức toán học là như thế nào ? Được biểu diễn bởi –3x ≤ –7x + 5 HĐ 2 : Giải BT 30/48. – Nếu gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000đ thì số tờ giấy bạc loại 2000đ là như thế nào? Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 – x. – Tổng số tiền có được với cả hai loại giấy bạc trên là bao nhiêu? 5000x + 2000(15 – x) – Tổng số tiền này phải như thế nào? Tổng số tiền này phải không vượt quá 70000đ – Vậy theo đề bài, ta có được bất phương trình như thế nào? – Gọi HS giải và đối chiếu với điều kiện rồi trả lời HĐ 3 : Giải BT 31/48. – Giống như giải pt, ta cần làm gì với dạng có mẫu này? Quy đồng rồi khử mẫu – Hãy xác định mẫu chung, quy đồng rồi khử mẫu hai vế của bpt? – Khi nhân và chia cả hai vế của bpt cho cùng một số, ta cần chú ý điều gì? Nếu nhân hoặc chia cả hai vế của bpt cho cùng một số âm, ta phải đổi chiều của bpt. – Làm sao để xuất hiện 3m? – Tương tự như bài (a), hãy giải bài (c) BT29/48 : a. Để giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm thì : 2x – 5 ≥ 0 Û 2x ≥ –5 Û x ≥ Vậy với x ≤ thì biểu thức 2x – 5 có giá trị không âm. b. –3x ≤ –7x + 5 Û –3x + 7x ≤ 5 Û 4x ≤ 5 Û x ≤ Vậy với x ≤ thì giá trị của biểu thức –3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x + 5 BT 30/48 Gọi x (tờ) là số tờ giấy bạc loại 5000đ (x > 0, x Ỵ Z) Số tờ giấy bạc loại 2000đ là :15–x(tờ) Tổng số tiền có được là : 5000x + 2000(15 – x) (đ) Theo đề bài, ta có bpt : 5000x + 2000(15 – x) ≤ 70000 Û 5000x + 30000 – 2000x ≤ 70000 Û 3000x ≤ 70000 – 30000 Û 3000x ≤ 40000 Û x ≤ Û x ≤ Vì x Ỵ Z nên x = 13. Vậy người đó có 13 tờ giấy bạc loại 5000đ. BT 31/48 a. Û Û 15 – 6x > 15 Û –6x > 15 – 15 Û –6x > 0 Û x < 0 Vậy bpt có nghiệm x < 0. ) 0 c. (x – 1) < Û Û 3x – 3 < 2x – 8 Û 3x – 2x < –8 + 3 Û x < –5 Vậy bpt có nghiệm x < –5. | 0 ( -5 4. Cđng cè-LuyƯn tËp Làm các bài tập 28, 31bd , 32 33 / 48 SGK 5. DỈn dß BTVN: Làm hết các BT còn lại
Tài liệu đính kèm: