Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

I. Mục đích-yêu cầu

Kiến thức:

HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của BĐT một ẩn hay không?

HS biết viết và biểu diễn trên trục số tập hợp nghiệm của các BPT dạng x < a;="" x=""> a; x ≤ a; x ≥ a.

Kĩ năng: Nhận dạng tốt các BPT

Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Quá tình lên lớp

1. Ổn đinh tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức

Ph¸t biĨu tÝnh cht liªn hƯ gi÷a th t vµ phÐp cng ?

3. Kế hoạch dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì II - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn tiÕt Ngµy so¹n ......./....../.......... Ngµy gi¶ng ......./....../.........
BÊt ph­¬ng tr×nh mét Èn
I. Mục đích-yêu cầu
Kiến thức: 
HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của BĐT một ẩn hay không?
HS biết viết và biểu diễn trên trục số tập hợp nghiệm của các BPT dạng x a; x ≤ a; x ≥ a.
Kĩ năng: Nhận dạng tốt các BPT
Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Quá tình lên lớp
1. Ổn đinh tổ chức 
2. Kiểm tra kiến thức 
Ph¸t biĨu tÝnh chÊt liªn hƯ gi÷a thø tù vµ phÐp céng ?
3. Kế hoạch dạy học:
Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß
Tg 
KiÕn thøc
HĐ 1 : Mở đầu về BPT một ẩn
- Nhắc lại về phương trình một ẩn đã học ở chương trước.
- Thế nào là nghiệm của pt?
 - Là giá trị của ẩn làm cho giá trị của 2 vế bằng nhau.
- Tương tự ta có khái niệm BPT và nghiệm của BPT.
- Vậy như thế nào là nghiệm của BPT?
- Là giá trị của ẩn để hai vế được khẳng định đúng.
- Để kiểm tra một số có phải là nghiệm của BPT hay không ta làm như thế nào?
- Ta thay số đó vào hai vế của BPT rồi tính giá trị của mỗi vế. Nếu BĐT số thu được là một khẳng định đúng thì đó chính là nghiệm của BPT.
HĐ 2 : Tập nghiệm của bất phương trình.
– Nhắc lại tập hợp nghiệm của phương trình?
- Tập hợp nghiệm của một pt là tập hợp tất cả các nghiệm của pt đó.
– Tương tự ta cũng có khái niệm tập hợp nghiệm của bpt
– Tập hợp nghiệm của bpt x > 3 là những số như thế nào?
- Là tập hợp tất cả các số lớn hơn 3.
– GV hướng dẫn HS cách biểu diễn tập hợp nghiệm của bpt trên trục số
– Tập hợp nghiệm của bpt x ≤ 7 là những số như thế nào? Là tập hợp tất cả các số bé hơn hoặc bằng 7.
- Vậy số 7 có thuộc tập hợp nghiệm này không? Số 7 thuộc tập hợp nghiệm của bpt.
– GV hướng dẫn HS cách biểu diễn tập hợp nghiệm của bpt trên trục số
HĐ 3 : Bất phương trình tương đương.
– Nhắc lại thế nào là hai pt tương đương? - Hai pt tương đương là hai pt có cùng một tập hợp nghiệm
– Ta cũng có khái niệm tương tự đối với bpt.
1. Mở đầu :
SGK / 41
?1 .
2. Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp nghiệm của một bpt là tập hợp tất cả các nghiệm của bpt đó.
Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó.
VD1 : Tập hợp nghiệm của bpt x > 3 là {x | x > 3}
(
3
0
?2 .
VD2 : Tập hợp nghiệm của bpt x ≤ 7 là {x | x ≤ 7}
]
7
0
?3 .
?4 .
3. Bất phương trình tương đương
Hai bpt tương đương là hai bpt có cùng một tập hợp nghiệm. 
VD : 3 3
4. Cđng cè-LuyƯn tËp
* BT15/42 : 
– Để kiểm tra xem x = 3 có là nghiệm của các bpt đã cho hay không, ta cần kiểm tra như thế nào?
a/ 2x + 3 < 9 
Với x = 3 thì VT = 2.3 + 3 = 9 = VT
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt 2x + 3 < 9
b/ -4x > 2x + 5
Với x = 3 thì VT = -4.3 = -12 và VP = 2x + 5 = 2.3 + 5 = 11 à VT < VP
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt -4x > 2x + 5
c/ 5 – x > 3x – 12
Với x = 3 thì VT = 5 – 3 = 2 và VP = 3.3 – 12 = -3 à VT > VP
Vậy x = 3 là nghiệm của bpt 5 – x > 3x – 12
+ Làm các bài tập 16, 17, 18 / 43 SGK
5. DỈn dß
BTVN: BT 28 ®Õn BT 30 (SGK.Tr 22-23)

Tài liệu đính kèm:

  • docDS T60.doc