Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì I - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì I - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I MỤC TIÊU:

+ HS nắm chắc các hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.

+ Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm “Tổng hai lập phương”, “ Hiệu hai lập phương”, với các khái niệm “Lập phương của một tổng”, “Lập phương của một hiệu” + Biết vận dụng linh hoạt HĐT vào làm các bài tập

+ Rèn kĩ năng tính toán khoa học, suy nghĩ lô gíc.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu

- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

HS1: Viết hằng đẳng thức:

 (A+B)3 =

(A- B)3 =

 Tính (2x - y )3 = ?

? Phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức trên.

GV đưa đề kiểm tra lên bảng phụ

HS2: Chữa bài tập 28a tr.14 SGK

+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm học 2010 - Học kì I - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 9 / 2010 Ngày giảng: 16 / 9/ 2010
Tiết 7 những hằng đẳng thức đáng nhớ
I mục tiêu:
+ HS nắm chắc các hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm “Tổng hai lập phương”, “ Hiệu hai lập phương”, với các khái niệm “Lập phương của một tổng”, “Lập phương của một hiệu” + Biết vận dụng linh hoạt HĐT vào làm các bài tập
+ Rèn kĩ năng tính toán khoa học, suy nghĩ lô gíc.
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
HS1: Viết hằng đẳng thức:
 (A+B)3 = 
B)3 =
 Tính (2x - y )3 = ?
? Phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức trên.
GV đưa đề kiểm tra lên bảng phụ
HS2: Chữa bài tập 28a tr.14 SGK
+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK
(với a, b là các số tuỳ ý)
GV: Cho HS viết công thức tổng quát với A, B là các biểu thức tuỳ ý
GV: Ghi lại theo ý HS, cho cả lớp nhận xét về công thức HĐT
GV: Em nào phát biểu bằng lời HĐT trên
GV: Lưu ý cho HS khái niệm bình phương thiếu của một hiệu.
GV: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời.
GV: Cho HS áp dụng lam ?2
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích 
b) Viết (x+1)( x2 - x + 1 ) dưới dạng tổng
GV: Nhắc nhở HS phân biệt (A + B)3 là lập phương của một tổng với A3+B3 tổng của hai lập phương.
GV: Ghi bảng yêu cầu HS thực hiện phép tính của bài ?3 
GV: chốt lại vấn đề và nghi công thức lên bảng.
GV: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có công thức tổng quát như thế nào?
GV: Yêu cầu HS thực hiện nhanh ?4
Bài tập 30b tr16 SGK
GV: Cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm
 GV: Cheo bảng phụ cho HS tổng hợp 7 HĐT đáng nhớ
6. Tổng hai lập phương
?1 (a+b)(a2-ab+b2) = a3 + b3
A3+B3 = (A+B)(A2-AB+B2)
Lưu ý (A2 - AB + B2) được gọi là “Bình phương thiếu của tổng A cộng B”
?2 
a) x3 + 8 = (x+2)(x2- 2x + 4)
b) (x+1)( x2 - x + 1 ) = x3 + 1
7. Hiệu hai lập phương
?3 
(a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3
A3-B3 = (A-B)(A2+AB+B2)
?4
a) 8x3 + y3 = (2x-y)(4x2+ 2xy + y2)
b) (x-1)( x2 + x + 1 ) = x3 – 1
c) (x+2)( x2 -2x + 4) có kết quả là
x3 + 8
Đúng
x3 - 8
Sai
(x + 2)2
Sai
(x - 2)2
Sai 
Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) (a - b)3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Sai
b) (a + b)3 = a3 + 3a2b +3ab2 + b3
Đúng
c) x2 + y2 = (x + y)(x - y)
Sai
d) (a - b)3 = a3 - b3
Sai
e) (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
Đúng
4. Củng cố
+ Làm bài tập 31a tr16 SGK
+ Làm bài tập 32 tr 6 SGK
5. Dặn dò học ở nhà
 - Kiến thức ôn tập: Nắm vững 7 HĐT đáng nhớ.
 - Bài tập về nhà: 31(b), 33, 36, tr16 SGK.
 17. 18 tr5

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 7.doc