Giáo án Đại số 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Đại số 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung

 I.MỤC TIÊU

 + Kiến thức: - HS nắm đợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.

 + Thái độ:- Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 II. CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập in sẵn

 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.

 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A.Tổ chức: (1)

B. Kiểm tra bài cũ.( 5)

- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?

 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.

 Điểm:

 

doc 116 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1259Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	 / 08 / 2010	 
Ngày dạy : 	/ 08 / 2010
Chương I: PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA CÁC ĐA THỨC
 Tiết 1 - NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 I.Mục tiêu
 + Kiến thức: - HS nắm đợc các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
 + Thái độ:- Rèn luyện t duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
 + Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
A.Tổ chức: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ.( 5’)
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
 Điểm: 
 C. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Giới thiệu và yờu cầu (3’)
\ Giới thiệu chương trỡnh đ/số 8
\ Yờu cầu về sỏch vở, đồ dựng học tập
\ Giới thiệu sơ lược chương 1
 Hoạt động 2: Quy tắc (14’)
Gv: Đưa nội dung của ra bảng phụ 
Gv: Y/cầu hs đọc nội dung bài
Gv: Tổ chức hoạt động cỏ nhõn
Gv: Xuống lớp theo dừi kết quả bài làm của học sinh
Gv: Mời vài Hs lờn trỡnh bày
Gv: Chốt vấn đề và đưa ra vớ dụ mới
Gv: Ta núi rằng đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tớch của đơn thức 5x và đa thức 
3x2 – 4x + 1
? Qua cỏc VD trờn để nhõn đơn thức với đa thức ta làm thể nào
Gv: Phỏt biểu lại quy tắc và viết cụng thức
Hs: Đọc nội dung 
Hs : Thảo luận và làm mỗi học sinh tự làm bài của mỡnh
- Đại diện một số Hs trỡnh bày
Hs: Làm VD giỏo viờn đưa ra
Hs: Trả lời
Hs: Nhắc lại quy tắc trong SGK và ghi cụng thức
1. Quy tắc:
VD: 5x(3x2- 4x +1) = 
 = 15x3 – 20x2 + 5x
*) Quy tắc:
A(B+C) = AB +AC
A, B, C là cỏc đơn thức
Hoạt động 3: Áp dụng (13’)
? Làm vớ dụ:
 *) Lưu ý: Khi thực hiện cỏc phộp nhõn cỏc đơn thức với nhau, cỏc đơn thức cú hệ số õm (nghĩa là cỏc đơn thức cú mang dấu “ - ” ở trước) được đặt trong dấu ngoặc trũn (..) 
? Làm (dựng bảng phụ) 
Gv: Yờu cầu hs đọc và làm bài
Gv: Cho hs nhận xột cỏch làm bài của bạn và cỏch trỡnh bày kết quả của cỏc phộp tớnh đú 
? Làm (dựng bảng phụ)
Gv: Cho hs làm theo nhúm nhỏ
Gv: Gợi ý cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang đó học ở tiểu học
? Bỏo cỏo kết quả hoạt động
Gv: Chốt lại vấn đề bằng cỏch viết biểu thức và đỏp số diện tớch vườn
Hs: Tự nghiờn cứu VD và nờu lại cỏch làm
Hs: Nghe hiểu và nghi nhớ khi làm bài
Hs: Làm theo yờu cầu của giỏo viờn
Hs1: Lờn bảng thực hiện phộp tớnh
Hs: cũn lại làm tại chỗ và ghi vào vở
(3x3y - x2 +xy)6xy3
=18x4y4 -3x3y3 +x2y4
Hs: Nhận xột lời giải và sửa chữa lỗi sai
Hs: Hoạt động cỏ nhõn rồi thảo luận nhúm
Hs: Đại diện cỏc nhúm cho biết kết quả
2. Áp dụng 
VD: 
 (3x3y - x2 +xy)6xy3
= 18x4y4 -3x3y3 +x2y4
S =[(5x+3) + (3x+y)].2y
= 8xy + y2 + 3y
Với x = 3, y = 2 thỡ 
S = 58 m2
Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố (13’)
? Làm Btập 3 
3x(12x-4)-9x(4x-3) =30
? Làm Btập 4
x2(5x3- x - )
(3xy – x2+y).x2y
Gv: Chốt lại cỏch làm và trỡnh bày lời giải mẫu
 \ 1 hs lờn bảng làm bài, học sinh khỏc làm tại chỗ và rỳt ra nhận xột
Hs: đọc yờu cầu của bài
\ 2 hs lờn bảng làm:
 = 5x5-x3 - x2
=2x3y2- x4y + x2y
\ 2 hs khỏc nhận xột và sửa chữa
3. Luyện tập 
Bài tập 3
3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30
ị 15x = 30 ị x = 2
Bài tập 1 
a, x2(5x3- x - ) 
= 5x5 – x3 - x2
b, (3xy – x2+y). x2y
= 2x3y2 - x4y2 +x2y2
D. Hướng dẫn về nhà (1’)
 ? Nhắc lại quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức và nờu cụng thức tổng quỏt
 - Về nhà học thuộc quy tắc trờn và làm cỏc bài tập : 1c, 2, 3b, 4, 5, 6
Ngày soạn :	 / 08 / 2010	 
Ngày dạy : 	/ 08 / 2010
Tiết 2
 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
	 I- Mục tiêu:
+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp )
+ Thái độ : - Rèn t duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: - Bảng phụ
+ Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 
III- Tiến trình bài dạy
A- Tổ chức. ( 1’)
B- Kiểm tra: (7’)
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
C- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Quy tắc (12’)
? Làm VD: (x-1)(x2-2x+1) 
? Hóy nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau( chỳ ý dấu của cỏc hạng tử)
? Hóy thu gọn đa thức vừa tỡm được
Gv: Mời vài hs cho biết kết quả
Gv: Ta núi rằng đa thức 6x3 – 17x2 +11x - 2 là tớch của đa thức x-2 và đa thức (6x2 -5x +1)
? Vậy để nhõn đa thức với đa thức ta làm thể nào
Gv: Phỏt biểu lại quy tắc và viết cụng thức tổng quỏt
Gv: Làm thờm vớ dụ minh hoạ
a, (x-2)(6x2 -5x +1) 
b, 5x(3x2- 4x +1) 
? Làm 
(xy-1)(x3-2x-6) = 
*)Chỳ ý: Phộp nhõn hai đa thức chỉ chứa cựng một biến ngoài cỏch dựng quy tắc ta cũn cú cỏch thức hiện khỏc
Hs : Làm theo gợi ý và ghi vào vở
Hs: (x-2)(6x2 -5x +1)
=6x3 – 17x2 +11x - 2
Hs khỏc nhận xột, sửa chữa
Hs: Trả lời 
Hs khỏc đọc nội dung quy tắc.
\ 1 Hs lờn bảng, cỏc hs khỏc tự làm vào vở
(xy-1)(x3-2x-6) =
x4y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
Hs: Nhận xột sửa chữa
1. Quy tắc:
a, Vớ dụ:
 *) (x-2)(6x2 -5x +1) = 
= x(6x2 -5x +1) - 2(6x2 -5x + 1) 
= 6x3 – 5x2 +x – 12x2 +10x – 2
= 6x3 – 17x2 +11x - 2
*) 5x(3x2- 4x +1) = 15x3 – 20x2 + 5x
b) Quy tắc:
 (A+B)(C+D) = AC +AD + BC+ BD
A, B, C, D là cỏc đơn thức
Nhận xột: 
 (xy-1)(x3-2x-6) = 
 x4y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
c) Chỳ ý: 
 6x2 - 2x + 1
 x - 2
 - 12x2 - 4x - 2
6x3 - 14x2 -3 x - 2
 6x3 - 2x2 + x
Hoạt động 2: ỏp dụng (10’)
? Làm (dựng bảng phụ)
Gv: Gợi ý cú thể chọn một trong hai cỏch để làm
a) (x+3)(x2+3x-5) =
b) (xy -1)(xy+5) =
Gv: Nhận xột sửa sai nếu cú 
? Làm (dựng bảng phụ)
Gv: Cho hs làm theo nhúm nhỏ
Gv: Mời đại diện hai nhúm lờn trỡnh bày
Gv: Nhận xột sửa sai nếu cú
Hs: Đọc yờu cầu của bài
\ 2 Hs lờn bảng làm, cỏc hs khỏc làm vào vở
 *) (x+3)(x2+3x-5) = x3 + 6x2 +4x -15
 *) xy -1)(xy+5) =x2y2 + 4xy-5
\ 2 Hs khỏc nhận xột
Hs: Thảo luận nhúm
Nhúm1: Lờn bảng thực hiện cõu a)
Nhúm 2: Lờn bảng làm cõu b)
Nhúm khỏc nhận xột
2. Áp dụng 
a) (x+3)(x2+3x-5) = x3 + 6x2 +4x -15
b) (xy -1)(xy+5) = x2y2 + 4xy-5
a, (2x+y)(2x-y) = 4x2 - y2
b, x = 2,5 (m), y = 1(m) thỡ
 S = 24(m2)
Hoạt động 3: Luyện tập-Củng cố (15’)
? Làm Btập 7 
a, (x2- 2x + 1)(x-1) = ?
b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = ?
Gv: Dành thời gian cho cả lớp thảo luận cỏ nhõn sau đú mời hai hs lờn thực hiện
Gv: Chốt lại cỏch làm và trỡnh bày lời giải mẫu
? Từ kết quả cõu b hóy suy ra kết quả phộp nhõn
(x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) =
* Củng cố: 
? Nờu quy tắc nhõn đa thức với đa thức, viết cụng thức tổng quỏt 
? Để nhõn 2 đa thực với nhau cú mỏy cỏch
 Gv: Hóy nắm chắc quy tắc, hiểu và biết cỏch làm theo hai cỏch
 Hs: đọc yờu cầu của bài, thảo luận sau đú lờn bảng thực hiện
\ Hs1: Làm cõu a)
Kq: x3 - 3x2 + 3x - 1
\ Hs2: Làm cõu b) 
Kq: -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
\ Hs khỏc nhận xột kết quả
Hs:
x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
3. Luyện tập 
Btập 7: 
*)Cõu a:
 *)Cõu b:
x
x2
-
2x
+
1
 x
-
1
+
-
x2
+
2x
-
1
x3
-
2x2
+
x
x3
-
3x2
+
3x
-
1
x
x3
-
2x2
+
x
-
1
-
 x
+
5
+
5x3
-
10x2
+
5x
-
5
-
x4
+
2x3
-
x2
+
x
-
x4
+
7x3
-
11x2
+
6x
-
5
	D.Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Học thuộc quy tắc vận dụng vào làm bài tập
	- BTVN: 8b; 6, 7, 8, 
Ngày soạn :	 / 08 / 2010	 
Ngày dạy : 	/ 09 / 2010
Tiết 3
 LUYỆN TẬP
i- Mục tiêu:
+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán,
 trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. 
+ Thái độ : - Rèn t duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Bảng phụ
+ Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:(1’)
B- Kiểm tra bài cũ: (6’)
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ?
- HS2: Làm tính nhân 
 ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x2- 2x + 3 ) (5 - x ) ? 
* Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B)
C- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Chữa bài tập (18’)
? Làm Btập2b: 
? Bài toỏn trờn cú mấy yờu cầu
Gv: Nhận xột sửa sai nếu cú
Gv: Chốt lại vấn đề và đưa ra phương phỏp làm bài
? Làm bài 10c 
Gv: Gọi 2 học sinh lờn bảng mỗi học sinh thực hiện một cỏch
Gv: Khi thực hiện phộp nhõn đa thức với đa thức, ta cú thể lựa chọn 1 trong 2 cỏch sao cho cỏch đú là ngắn nhất
Gv: Nhận xột sửa lỗi sai nếu cú
Hs1 : Lờn bảng làm cả lớp quan sỏt theo dừi
Hs2: Nhận xột bài làm trờn bảng
+) Thực hiện phộp nhõn
+) Rỳt gọn
+)Tớnh giỏ trị của biểu thức
Hs1: Dựa vào quy tắc nhõn đa thức để thực hiện (C1)
Hs2: Dựa vào chỳ ý để làm (Cỏch 2)
\ Hs khỏc nhận xột sửa chữa
Bài tập 2b
b. x(x2-y) - x2(x +y) + y(x2-x) = 
= x.x2 + x(-y)+(-x2).x + (-x2).y+y.x2 + y.(-x) 
= x3 – xy +x – x3 - x2y + x2y - xy
= -2xy
\ Với: x = , y = -100 thỡ giỏ trị của biểu thức là: -2..(-100) = 100
Bài 10c 
*) Cỏch 1: (x2 - 2x + 3)( x - 5) = 
= x3 - x2 + x - 5x2 + 10x - 15
= x3 - 6x2 + x - 15
*) Cỏch 2: 
x
x2
-
2x
+
3
x
-
5
+
-
5x2
+
10x
-
15
x3
-
x2
+
x
x3
-
6x2
+
x
-
15
Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố (19’)
? Làm Btập11
Gv: Sử dụng bảng phụ 
? Muốn chứng minh giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến ta làm thế nào
? Thu gọn biểu thức này bằng cỏch nào
Gv: Yờu cầu học sinh thảo luận
Gv: Đại diện một nhúm lờn trỡnh bày
Gv: Mời đại diện hai nhúm lờn trỡnh bày
Gv: Nhận xột sửa sai nếu cú
? Làm Btập14
Gv: Muốn tỡm 3 số tự nhiờn chẵn liờn tiếp ta làm thế nào ?
Gv: Gợi ý cho học sinh làm:
 Xột 3 số tự nhiờn liờn tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4
 (n ẻN)
+) Xỏc định tớch của hai số đầu, hai số sau
+) Dựa vào yếu tố nào để lập biểu thức
+) Sau đú tỡm n = ?
* Củng cố:
? Nhắc lại quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
? Viết cụng thức tổng quỏt
Gv: Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn liờn quan
Hs: Quan sỏt và đọc yờu cầu của bài
\ Đưa biểu thức ấy về dạng thu gọn
\ Suy nghĩ trả lời
Hs: Làm việc cỏ nhõn và thảo luận nhúm
Hs: Kết quả: = -8, học sinh khỏc quan sỏt và nhận xột
Hs: Đọc yờu cầu của bài
Hs: Suy nghĩ
Hs: Đại diện một nhúm lờn trỡnh bày
Hs: Đứng tại chỗ phỏt biểu
Hs khỏc lờn viết cụng thức tổng quỏt
Bài tập11
 (x-5)(2x + 3) -  ...  / / 2010	 
Ngày dạy : 	/ / 2010
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
Qua bài giúp hs ôn tập, hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản ở chương I và II (đại số lớp 8) về:
	1/ Các khái niệm đơn, đa thức, phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, khái niệm biểu thức hữu tỷ.
	2/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ; tính chất cơ bản của PTĐS; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; phương pháp rút gọn và quy đồng mẫu thức các phân thức; điều kiện để giá trị của 1 phân thức, biểu thức xác định.
	3/ Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn, đa thức, phân thức, cách biến đổi biểu thức hữu tỷ.
2 Kỹ năng
Rèn các kỹ năng PTĐT thành nhân tử, kỹ năng cộng trừ nhân chia các đơn đa thức và phân thức, kỹ năng phối hợp các phép tính đó trên các đa thức và phân thức; kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ, giải các bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức, biểu thức hữu tỷ, kỹ năng trình bày các dạng toán.
ii. phương tiện dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, đề cương ôn tập học kỳ I.
	2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
Iii tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
* GV chốt:
1/ Quy tắc nhân đơn đa thức và những chú ý khi làm tính
2/ Cách tính giá trị của 1 BTĐS
* áp dụng: Mỗi nhóm làm 1 bài tập trong bài tập số 2 (ĐC ôn tập) cử 1 hs trình bày.
* Chú ý: 
- Trong dãy tính nếu có thể dùng HĐT để thu gọn thì nên làm nhanh.
- Có thể sử dụng tính chất phép toán để tính nhanh
HS chia nhóm bốc thăm câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả ghi vào biên bản của nhóm.
(các nhóm chéo nhau để kiểm tra)
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính.
1. ôn tập lý thuyết (các khái niệm – quy tắc)
2. tính
a) 8xy2.(-2x3 - 0,25y - 4xy)
b) Q = y(xy - y +1) - x(y2 -x+2)
Tính Q biết x = 2 và y = 3
c) Tìm x biết:
2x3(x+3)+5x2(1-x2)-3x(2x2-x3+x)=2
3. Thu gọn các biểu thức sau:
a.[(3x-2)(x+1)-(2x+5)(x2-1)]: (x+1)
b. (2x+1)2 -2(2x+1)(3-x) + (3-x)2
c. (x-1)3-(x+1)(x2-x+1)-(3x+1)(1-3x)
Đáp số:
Hoạt động 2
* GV chốt sơ đồ phân tích.
Đa thức NTC: AB+AC=A(B+C) Tích
 HĐT: ( 7 HĐT đáng nhớ)
 Nhóm – Tách – Thêm bớt
* Những chú ý trong quá trình PTĐT thành nhân tử.
* GV chốt lược đồ PTĐT thành nhân tử:
Đa thức 1/ Có dùng p2 NTC?
 2/ Có dùng p2 HĐT?
 3/ Nhóm hay tách (thêm bớt)
ị Tích
Các hs luyện tập PTĐT thành nhân tử (bài 1 đề cương ôn tập) Câu a, b, c, d
Gọi 4 hs chữa 4 câu – dưới lớp kiểm tra chéo
4. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 12x2y-18xy2-30y3
b) 5x2-5xy-10x+10y
c) a3-3a+3b-b3
d) a4 +6a2b+9b2-1
Hoạt động 3 
* Đề 1: 
GV chữa bài 3:
Q = x2-2x (có thể tính Q theo 2 cách)
 = x2-2x + 1 -1
 = (x-1)2 -1
Với "xẻR ị (x-1)2 0 ị (x-1)2 -1 -1
Hay Q -1 với "x ẻ R
(để xn )
(để y7 yn)
* Đề 2: 
Câu 1 khi 
ị n ẻ {3; 4; 5; 6; 7}
Câu 4:
(n4+2n3-n2-2n) = n2(n2-1)+2n(n2-1)
=(n-1)(n+1)n(n+2) 
= (n-1)n(n+1)(n+2) (2; 3; 4)
ị (n-1)n(n+1)(n+2) (2 . 3 . 4)
* Đề 3:
Câu 1:
 Đưa về ax + b = 0 hoặc A . B = 0
Câu 4: 
(x3-3x2+5x+a) (x-2) 
Û (x3-3x2+5x+a) = (x-2).Q
ị Khi x = 2 thì 23-3.22+5 . 2 + a = 0
 8 -12+10+a = 0 ị a =-6
(Có thể đặt phép chia và giải phương trình 
( ĐT dư = 0))
Củng cố:
Sau từng phần.
HS làm đề tổng hợp
HS lên bảng chữa các câu
5. luyện tập chung
Đề 1:
+ Tính hợp lý (nếu có thể)
a) 872 + 26.87 + 132
b) (2x+1)2+2(4x2-1)+(2x-1)2
c) (x2-1)(x+2)-(x-2)(x2-2x+4)
+ PTĐT thành nhân tử:
x2-y2-5x+5y
2x2-5x-7
5x3-5x2y-10x2+10xy
+ Cho biểu thức:
Q =(x4-2x3+4x2-8x): (x2+4)
CMR: Q-1 với mọi x
Đề 2:
+ Tìm điều kiện để (đơn? đa?)
+ Tìm để 
biết A=-6xny7 và B =x3yn
+ Rút gọn:
a) (3x-1)2+2(3x-1)(2x+1)+4x2+4x+1
b) (x2+1)(x-3)-(x-3)(x2+3x+9)
c) (x4+2x3+10x-25): (x2+5)
+ PTĐT thành nhân tử.
x3-3x2+1-3x
3x2-6xy+3y2-12t2
3x2-7x+10
+ CMR: 
(n4+2n3-n2-2n) 24 với "mẻZ
Đề 3:
+ Tìm x biết:
(2x+3)2+(2x+5)2+2(2x+3)(2x+5)=0
(x-3)(x+3)-(x-3)2=15
+ Tính nhanh:
532 + 472 + 94.53
502-492+482-472++22-12
+ PTĐT thành nhân tử
x4+1-2x2
3x2-3y2-12x+12y
x2-3x+2
+ Tìm a để:
(x3-3x2+5x+a) (x-2)
Về nhà:
Hoàn thiện các bài tập đã chữa. Tham khảo thêm bài tập các đề kiểm tra
Ôn tập theo đề cương để tiết sau ôn tập tiếp.
Iv lưu ý sau khi sử dụng giáo án
Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (tiết 2)
Ngày soạn :	 / / 2010	 
Ngày dạy : 	/ / 2010
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
Qua bài giúp hs ôn tập, hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản ở chương I và II (đại số lớp 8) về:
	1/ Các khái niệm đơn, đa thức, phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, khái niệm biểu thức hữu tỷ.
	2/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ; tính chất cơ bản của PTĐS; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; phương pháp rút gọn và quy đồng mẫu thức các phân thức; điều kiện để giá trị của 1 phân thức, biểu thức xác định.
	3/ Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn, đa thức, phân thức, cách biến đổi biểu thức hữu tỷ.
2 Kỹ năng
Rèn các kỹ năng PTĐT thành nhân tử, kỹ năng cộng trừ nhân chia các đơn đa thức và phân thức, kỹ năng phối hợp các phép tính đó trên các đa thức và phân thức; kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ, giải các bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức, biểu thức hữu tỷ, kỹ năng trình bày các dạng toán.
ii. phương tiện dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, đề cương ôn tập học kỳ I.
	2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. Kiểm tra bài cũ
Xen trong giờ.
Iii tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (HĐ nhóm)
GV hướng dẫn hs kiểm tra, nhận xét kết quả
ị Cho điểm các nhóm
* áp dụng: các nhân hs làm bài 3a
* GV chốt:
1. Quy tắc cộng trừ nhân chia phân thức
2. Những chú ý trong quá trình biến đổi biểu thức hữu tỷ.
3. Cách trình bày.
* Các hs trong nhóm trình bày đáp án của các đề kiểm tra giờ trước (nêu đáp số)
* Các nhóm thảo luận, trình bày bài 3c trong đề cương.
* HS các nhóm trình bày đáp án.
Biến đổi biểu thức sau thành phân thức.
= ..=
=
Hoạt động 2
- Tìm điều kiện để biểu thức được xác định.
* áp dụng làm câu b và c
 (GV bổ sung – chữa bài mẫu)
* Chốt:
1/ Điều kiện của biến số để giá trị biểu thức xác định.
2/ Cách trình bày bài toán có liên quan đến giá trị của biến số.
HS luyện tập bài 4 (ĐC ôn tập)
- 1 hs lên rút gọn (câu a)
2 hs lên bảng
- HS lên bảng làm câu d
Bài tập tổng hợp có liên quan đến giá trị của biến số.
Bài 4: (ĐC ôn tập)
 Điều kiện: 
Vì . Giá trị x=-1 không t/m điều kiện của biến số ị loại. Do đó x = 1
Thay x = 1 .
* Tìm x để 
(Vận dụng t/c 2 phân thức đại số bằng nhau)
Có 10 = 3 – x 
* với 
Vì xẻZ ị 3-xẻZ và 
nên 
Ta có bảng:
3-x
1
-1
5
-5
-x
-2
-4
2
-8
x
2
4
-2
8
Các giá trị 2; 4; -2; 8 (tmđk) của biến số. 
Vậy x ẻ {2; 4; -2; 8} thì A ẻ Z
Hoạt động 3 
GV hướng dẫn:	
+ Rút gọn B?
+ Gợi ý:
 - Xác định thứ tự làm tính?
 - Để thực hiện phép tính trong ngoặc thứ nhất ta làm gì? Vì sao? Tương tự tính ngoặc thứ 2 ị Kết quả trong [ ] ị tính gọn.
* Chú ý: Khi thực hiện các phép tính về phân thức cần chú ý KT: rút gọn, đổi dấu phân thức (nếu cần) để biểu thức được đơn giản dễ làm .
* Chứng minh: B>0 với mọi x>0
Gợi ý:
* Chốt: Mở rộng:
HS làm bài 5 (ĐC ôn tập)
Bài 5 (ĐC ôn tập)
 khi tử, mẫu đều dương mà x>0 thì tử thức là số dương, mẫu thức cũng dương với mọi x>0
Củng cố
: HS luyện tập đề tổng hợp sau:
1/ Tìm đa thức A biết: 
2/ Rút gọn: 
3/ Cho 
* Rút gọn A. Tìm đk để giá trị của A được xđ
* Tìm x để A = 1
4/ Rút gọn: a) 
 b) c) 
 d) 
5/ Cho . Tìm điều kiện của biến số. Tìm x để B = 0
 Cho . Nêu điều kiện của biến số. CMR C không âm với mọi giá trị của biến số để C xác định.
Về nhà:
Ôn tập theo đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
Tieỏt 39: KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I
Ngày soạn :	 / / 2011	 
Ngày dạy : 	/ / 2011
MUẽC TIEÂU:
Kieồm tra sửù nhaọn thửực vaứ naộm kieỏn thửực cuỷa ủaùi soỏ vaứ hỡnh hoùc tửứ ủaàu naờm tụựi giụứ
Qua ủoự bieỏt ủửụùc chaỏt lửụùng cuỷa HS – phaõn loaùi ủửụùc ủoỏi tửụùng HS. Tửứ ủoự coự sửù ủieàu chổnh phửụng phaựp daùy hoùc thớch hụùp
Phương tiện dạy học
ẹeà kieồm tra - phoõ toõ cho HS
NOÄI DUNG :
TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN ( 4 ủieồm )
Caõu I : ( 2,5 ủieồm ) Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu A, B, C, D baống caựch khoanh troứn caực chửừ caựi ủửựng trửụực caõu ủoự 
1, Bieồu thửực thớch hụùp phaỷi ủieàn vaứo choó troỏng ( . . . ) 
 ( x –3) (. . . . . . . . . . . . . . ) = x3 + 27 , ủeồ ủửụùc moọt haống ủaỳng thửực laứ :
 	A. x2 + 3 	B. x2 + 6x + 9	C. x2 + 3x + 9	D. x2 –3x + 9
	2, Giaự trũ cuỷa bieồu thửực : x2 – 4x + 4 taùi x = - 2 laứ :
	A. 16	B. 4	C. 0	D. –8
	3, ẹa thửực : ( 12x5y3 – 10x4y2 + 25x3y2 ) chia heỏt cho ủụn thửực naứo trong caực ủụn thửực sau :
	A. 	B. 2x2y3	C. 5x2y2	D. x2yz
4, Phaõn thửực ruựt goùn baống :
	A. 	B. 	C. 	D. 
	5, ẹa thửực : x3 – 25x ủửụùc phaõn tớch thaứnh:
	A. x2( x – 25)	B. x( x2 – 25x)	
C. x( x+5) (x – 5)	D. (x – 5) ( x2 + 10x + 25 )
Caõu II : ( 1 ủieồm ) ẹieàn daỏu “X” vaứo oõ ẹ( ủuựng ), S (sai) tửụng ửựng vụựi caực khaỳng ủũnh sau 
Caực khaỳng ủũnh
ẹ
S
– x2 + 10 x – 25 = - ( 5 – x )2
Haống ủaỳng thửực laọp phửụng cuỷa moọt toồng laứ :
A3 + B3 = ( A+ B) ( A2 – AB + B2 )
 ( x3 + 8 ) : ( x2 – 2x + 4 ) = x + 2
. . .
. . .
 . .
. . .
. . .
. . .
Tệẽ LUAÄN : 6,5 ủieồm
Baứi 1 : ( 2 ủieồm ) Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ
	a, x2 – 2xy + y2 – 9 	b, x2 – 3x + 2
Baứi 2 : ( 2,5 ủieồm ) Thửùc hieọn pheựp tớnh :
	a, 	b, 
Baứi 3 : ( 2ủieồm ) Cho phaõn thửực 
	a, Tỡm ủieàu kieọn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh 
	b, Tỡm giaự trũ cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực baống 1
Baứi 4: ( 0,5 ủieồm ) Chửựng minh raống : 3x2 – 5x + 7 > 0 vụựi moùi x 
ẹaựp aựn vaứ bieồu ủieồm
A. TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN ( 4 ủieồm )
Caõu I : ( 1, 5 ủieồm ) Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủửụùc 0,25 ủieồm
	1 C ; 2 A; 3 C; 4 B; 5 C; 6 D
Caõu 3 : ( 1,5 ủieồm ) Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủửụùc 0,25 ủieồm 
	1 ẹ	, 2 S	, 3 S, 	4 ẹ , 	5 S , 	6 ẹ
B. Tệẽ LUAÄN ( 6 ủieồm )	
 Baứi 1 : ( 2 ủieồm ) 
	a, x2 – 2xy + y2 – 9 = ( x2 – 2xy + y2 ) - 32 = ( x – y)2 – 32 = ( x – y + 3) ( x – y – 3)	( 0,5 ủieồm )
	b, x2 – 3x + 2 = ( x2 - 2x + 1) + ( 1 – x )	( 0,25 ủieồm )
 = ( 1 – x)2 + ( 1 – x) 
 = (1 – x ) ( 1 – x + 1) 
 = ( 1 – x ) ( 2 – x )	( 0,25 ủieồm )
 Baứi 2 : (1, 5 ủieồm ) 
	a, Keỏt quaỷ 	( 0,25 ủieồm )
b, 	
= 	 	
	= 	( 0,25 ủieồm )
 MTC : 	(x + 5 ) (x – 5)
	= 	( 0,25 ủieồm )
	= 	( 0,25 ủieồm )
	= 	( 0,25 ủieồm )
 Baứi 3 : ( 1 ủieồm )
	a, x 0 vaứ x x -1 	( 0,5 ủieồm )
	b, Ruựt goùn : 	( 0,25 ủieồm )
ẹaựp soỏ : x = 	( 0,25 ủieồm 
Baứi 4: ( 0,5 ủieồm )
3 x2 – 5x + 7 = 
	= 	( 0,25 ủieồm )
	Vỡ 	 0 vụựi moùi x 	
	Suy ra 	 > 0 vụựi moùi x
Vaọy 3 x2 – 5x + 7 > 0 vụựi moùi x	( 0,25 ủieồm )
Baỷng toồng hụùp 
 ẹieồm
Lụựp
0 -> 2
3 -> 4
< TB
5 -> 6
7 -> 8
9 -> 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
8B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai soda sua.doc