Giáo án Đại số 8 năm học 2010 – 2011 - Trường THCS Chiềng Bằng - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số

Giáo án Đại số 8 năm học 2010 – 2011 - Trường THCS Chiềng Bằng - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số

A . PHẦN CHUẨN BỊ

I – MỤC TIÊU:

1 . Kiến thức:

ã HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức.

ã HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân .

2 . Kĩ năng:

ã Vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức và các t/c của phép nhân phân thức vào bài toán cụ thể.

3 . Thái độ:

Tíc cực , tự giác , tập trung học tập.

II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 . GV: –Giáo án ,SGK, bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân phân thức.

 – Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

2 . HS: + Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.

 + Thước kẻ, bút chì, bảng nhóm.

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 năm học 2010 – 2011 - Trường THCS Chiềng Bằng - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12/12/2008 
Ngàygiảng:8A:15/12/2008 
 8D:15/12/2008
Tiết 32 Đ7. Phép nhân các 
 phân thức đại số
a . phần chuẩn bị 
i – Mục tiêu:
1 . Kiến thức:
HS nắm vững quy tắc nhân hai phân thức.
HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân .
2 . Kĩ năng:
Vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức và các t/c của phép nhân phân thức vào bài toán cụ thể.
3 . Thái độ:
Tíc cực , tự giác , tập trung học tập.
ii – Chuẩn bị của GV và HS:
1 . GV: –Giáo án ,SGK, bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân phân thức.
 – Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
2 . HS: + Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
 + Thước kẻ, bút chì, bảng nhóm.
B . phần thể hiện trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Quy tắc (20 phút)
GV : Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát.
GV yêu cầu HS làm (Đề bài ghi trên bảng phụ):Cho hai phân thức. Cũng làm như hai phân số hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức.
Hãy rút gọn phân thức.
GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và . 
Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào ?
GV:Treo bảng phụ ghi quy tắc và công thức tổng quát tr51 SGK và yêu cầu vài HS nhắc lại.
GV hỏi : ở công thức nhân hai phân số a, b, c, d là gì ? Còn ở công thức nhân hai phân thức
A, B, C, D là gì?
GV lưu ý HS : Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. 
GV yêu cầu HS đọc Ví dụ tr52 SGK, sau đó tự làm lại vào vở.
(GV nhắc HS có thể dùng bút chì để rút gọn phân thức.)
GV yêu cầu HS làm và 
GV lưu ý HS : 
GV hướng dẫn HS biến đổi 1 – x = – (x – 1) theo quy tắc dấu ngoặc.
HS : Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
HS thực hiện , một HS lên bảng trình bày :
=
HS : Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
Vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tổng quát.
HS : ở công thức nhân hai phân số a, b, c, d là các số nguyên
(ĐK : b, d ạ 0), còn ở công thức nhân hai phân thức A, B, C, D là các đa thức (ĐK : B, D khác đa thức 0).
HS làm ví dụ SGK vào vở, một HS lên bảng trình bày.
HS làm và vào vở
Hai HS lên bảng trình bày:
GV kiểm tra bài làm của HS.
HS nhận xét bài giải và chữa bài.
Hoạt động 2
Tính chất của phép nhân phân thức (15 phút)
GV : Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV : Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có tính chất sau (GV đưa bảng phụ ghi các tính chất -SGK tr 51 ):
a) Giao hoán :
b) Kết hợp :
c) Phân phối đối với phép cộng : 
GV : Ta đã biết, nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy.Nhờ t/ckết hợp, trong một dãy phép nhân nhiều phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc.
GV yêu cầu HS làm 
HS : phép nhân phân số có các t/c :
– Giao hoán.
– Kết hợp.
– Nhân với 1.
– Phân phối của phép nhân với phép cộng.
HS quan sát và nghe GV trình bày.
HS thực hiện 
Bài số 40 tr53 SGK (Đề bài ghi trên bảng phụ)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Nửa lớp làm theo thứ tự phép toán, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.Đại diện hai nhóm trình bày hai cách giải
Cách 1 :
Cách 2 :
HS nhận xét, góp ý kiến.
Hoạt động 3
Luyện tập củng cố (8 phút)
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau :
Rút gọn biểu thức.
GV lưu ý : 
GV :NX sửa chũa sai sót (nếu có)
HS làm bài tập.
Hai HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Bài tập về nhà bài 38, 39, 41, tr52, 53 SGK.
 bài 29(a, b, d), 30(b, c), 31(b, c) tr21, 22 SBT.
Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (Toán 6).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 32_Huong_mi-ok.doc