Giáo án Đại số 8 kì 2 - Trường THCS Mỹ Long

Giáo án Đại số 8 kì 2 - Trường THCS Mỹ Long

Tuần: 19

Tiết: 41

§1.MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

- Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: Làm quen và biết sử dụng nguyên tắc nhân ,qui tắc chuyển vế

- Thái độ: Tư duy lô gíc

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy

+ Phiếu học tập số 1:

- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm

 

doc 87 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 940Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 kì 2 - Trường THCS Mỹ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/8/2011
Tuần: 19
Tiết: 41
§1.MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: 
- HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
- Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: Làm quen và biết sử dụng nguyên tắc nhân ,qui tắc chuyển vế
- Thái độ: Tư duy lô gíc
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1: 
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
*Đặt vấn đề: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
Nội dung
Hoạt động 1: Hiểu thế nào là phương trình 1 ẩn?
1. Phương trình 1 ẩn
- ở lớp dưới chúng ta đã gặp các bài toán như: 
a, Đ/n: 
Tìm x biết: 2x + 5 = 3(x-1)+2
HS nghe giáo viên giới thiệu
b,VD: 
2x+1 = x là phương trình với ẩn x.
Trong bài toán này thì ta gọi hệ thức 2x+ 5 = 3(x-1)+2 là một phương trình với ẩn số x ( hay ẩn x) 
2t - 5 = 3(4-t) - 7 là phương trình với ẩn t.
Em hãy cho biết vế trái của phương trình? 
-Vế trái của phương trình có mấy hạng tử đó là những hạng tử nào? 
- Là 2x + 5
- Có 2 hạng tử là 3(x-1) và 2
- Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x)
Trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là 2 biểu thức 
cùng 1 biến x 
Giáo viên cho các nhóm làm phiếu học tập số 1
Các nhóm làm trên bảng nhóm
Các nhóm đem bảng nhóm lên 
Học sinh theo giỏi
Giáo viên nhận xét
Học sinh chú ý
Giáo viên chiếu kết quả
Học sinh so sánh và ghi bài
- Yêu cầu học sinh làm ? 1
a./ Lấy ví dụ về phương trình ẩn y
2y + 7 = 2 ( y + 1) 
?1
b./ Phương trình ẩn U
U +7 = 10U + 9
?2. x+5 =3(x-1)+2
- Cho phương trình:
2x + 5 = 3(x -1) +2
Tính gía trị mỗi vế của phương trình khi x = 6
Học sinh lên bảng tính mỗi vế bằng 11
Giáo viên nói: Ta thấy hai vế của phương trình nhận cùng 1 giá trị khi x = 6. Ta nó rằng số 6 thảo mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho và gọi 6 (hay x = 6) là 1 nghiệm của phương trình đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?3. Cho 2 Học sinh lên bảng làm
2 học sinh lên bảng làm các học sinh khác làm vào vở.
?3. Cho phương trình: 2(x+2) -7 = 3-x
a. Thay x = -2vào phương trình:
2(x+2)-7 =2(-2+2)-7 =-7
3-x = 3- (-2) = 3+2 = 5
Rõ ràng -7 ¹ 5
Vậy x = -2 không thoả mãn phương trình
- Cho phương trình:x2 +2x-1=3x+1. Tìm trong tập hợp {-1;0;1;2} các nghiệm của phương trình.
Hai nghiệm là -1 và 2
b./ Thay x =2 vào từng vế của phương trình :
2(x+2)-7=2(2+2)-7=1
3-x=3-2=1
Giáo viên hỏi: x =5 có là 1 phương trình không? Tại sao?
Có là 1phương trình , phương trình này đã chỉ rõ 2 là nghiệm duy nhất của nó.
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý Tr5-SGK
c,Chú ý: SGK Tr5,6
Em hãy lấy 1ví dụ về PT vô nghiệm, vô số nghiệm
Học sinh lấy ví dụ:
x2 = -1
0x = 5
Phương trình x2 = 1 có 2 nghiệm là x =1, -1 
x2 = -1 vô nghiệm
Giáo viên nói: Có nhiều cách diễn đạt1số là nghiệm của PT- ví dụ:
Số x= là 1 nghiệm của PT x2 -2 =0 
Yêu cầu học sinh tìm cách diễn đạt khác?
- Số x = thoả mãn PT 
x2 - 2 = 0
- Số x = nghiệm đúng x2- 2= 0 
PT: x2 - 2 nhận x = làm nghiệm
* Hoạtđộng 2: Giải phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó, kí hiệu là S.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
Học sinh trả lời miệng giáo viên ghi lại
2, Giải phương trình
a./ S ={2}
b./ S =Æ
?4. Giáo viên nói: Khi bài toán yêu cầu giải phương trình tức là ta phải tìm tất cả các nghiệm ( hay tìm bài tập nghiệm) của phương trình đó.
VD: Giải PT sau: 
 x2 - 1= 0
Thì ta thấy rằng x = 1 là 1 nghiệm của PT nhưng chưa đủ vì x = -1 cũng là một nghiệm. Như vậy PT trên có 2 nghiệm. 
- HS nghe giáo viên giới thiệu và tự lấy thêm ví dụ.
Hoạt động 3: Phương trình tương đương
?Mỗi em viết 1 PT nhận x=1 làm nghiệm
Chẳng hạn : x+1 = 0 (1); 
2x= - 2 (2) ; 5x+ 5= 0  (3); 
x(x+1) = 0 (4);...
3./Phương trình tương đương.
- Ta nói phương trình (1),(2) tương đương nhau. Vậy thế nào là 2 phương trình tương đương?
? 
- Hai PT có cùng 1 tập nghiệm là 2 PT tương đương.
- Định nghĩa: SGK
?Qua đây em nào có cách phát biểu khác về 2 phươngtrình tương đương?
- Để chỉ 2 phương trình tương đương với nhau ta dùng kí hiệu ó
? Hai PT (1) và (4) có tương đương với nhau không? Vì sao?
+ 2 phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia hoặc ngược lại.
-Chúng không tương đương vì 
x= 0 không phải là nghiệm của PT (1)
Kí hiệu “ó”
VD: x+1 = 0 ó x = -1
Yêu cầu học sinh làm bài tập 5/T7
Bài 5/T 7 SGK
? Hai phương trình x = 0 và x(x-1) = 0 có tương đương không? Vì sao?
-Vì ta thấy x = 1 thỏa mãn
phương trình x( x-1) = 0 không thoả mãn phương trình x = 0 
( có 1 giá trị của x là nghiệm của phương trình thứ 2 nhưng không là nghiệm của phương trình thứ 1 => 2 PTkhông tương đương.
Phương trình x= 0 và 
x(x-1) = 0 không tương đương.Vì 
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 1: Nghiệm của phương trình 2x+12 = - x +3 là:
a, x = 1
b, x = - 3
c, x = 3
d, x = - 1
Bài 2: Hai phương trình nào sau đây là 2 phương trình tương đương với nhau:
a, x - 2= 0 và x(x - 2) = 0
b, (x- 3)2 = 1 và x-3 = 1
c, và x-2 =1
d, 2x(x- 2) = 2x và x- 2= 1
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học thuộc lý thuyết và cách vận dụng để nhận xét 
- BTVN: Bài 1 -> 4/ 7SGK
*) Hướng dẫn tự học:
- Đọc mục “ có thể em chưa biết”/7SGK
- Đọc trước bbài 2 /7 và làm ?1 -> ?3/8 SGK
Phiếu học tập số 1:
Các nhóm cho ví dụ về phương trình ẩn là y? và ẩn là u? mỗi nhóm 3 ví dụ
Ngày soạn:03/08/2011 
Tuần: 19
Tiết: 42
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
+ Phiếu học tập số 1: 
- Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc bài trước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
Kiểm tra bài cũ : 
Bài 1: Phương trình (x2+1)(2x- 4) = 0 có tập hợp nghiệm là: 
a, {-1; 1; - 2}
b, {- 1; 1}
c, {- 2}
d, {2}
Bài 2: x = 3 là nghiệm của phương trình nào sau đây: (đáp án b)
a, 1 - 4x = 0
b, 2x + 5 = 2 + 3x
c, x2 + 9 = 0
d, x2 = 6
*Đặt vấn đề: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn?
1.Địnhnghĩa phương trình bậc nhất 
-Tiết học trước chúng ta đã biết về phương trình 1 ẩn. Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào?
Bảng phụ: Bài 1(7/10 SGK)
VD: 2x -1 = 0; 
3- 5y = 0
1em lên bảng, dưới lớp làm nháp và nhận 
xét.
a, ĐN: SGK/7
Phươngtrình dạng
ax+b = 0 (a,bÎR; a0)
là pt bậc nhất 1 ẩn.
b, VD:
2x - 1 = 0 ; 3 - 5y = 0 là những PT bậc nhất 1ẩn
Giải thích: Bậc nhất có nghĩa là bậc 1 đối với biến. 
HS nghe GV giới thiệu
Vậy để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ra sao? ( ta phải áp dụng vào quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân sau đây)
Hoạt động 2 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
-Nhắc lại 2tính chất quan trọng của đẳng thức số 
Nếu a + c = b thì a = b - c 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Giáo viên cho các nhóm làm phiếu học tập số 1
Các nhóm làm trên bảng nhóm
? 1 a) x - 4 = 0
 => x = 4
 b) 
c) 0,5 - x = 0 
=> x= 0,5
Các nhóm đem bảng nhóm lên 
Học sinh theo giỏi
Giáo viên nhận xét
Học sinh chú ý
Giáo viên chiếu kết quả
Học sinh so sánh và ghi bài
- Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì?
Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự => Quy tắc chuyển vế. 
- Ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- HS giải PT x+5= 0
a, Quy tắc chuyển vế: 
VD : x+5= 0 x= -5
1 Học sinh đọc qui tắc 
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện? 1
3 học sinh lên bảng, học sinh còn lại làm vào vở 
b) Quy tắc nhân với 1 số .
Ta đã biết trong 1 đẳng thức số ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số.
VD: Nếu a = b thì ac=b.c và ngược lại. Đối với phương trình ta cùng có thể làm tương tự, chẳng hạn đối với phương trình 2x- 6 chia cả 2 vế cho 2 ta được x =3
Như vậy, ta áp dụng quy tắc sau:
Học sinh nghe giáo viên trình bày
+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc qui tắc
2 học sinh đọc qui tắc
Qui tắc : SGK /8
- Qui tắc trên gọi là qui tắc nhân với 1 số hay gọi là qui tắc nhân.
* Chú ý rằng nhân cả 2 vế với 1/2 cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2. Do vậy qui tắc nhân còn có thể phát biểu 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 2 T8 SGK 
1 Học sinh đọc phát biểu ở phần đóng khung 
3 học sinh lên bảng làm 
Học sinh còn lại làm vào vở
?2
a) => x = -2
b) 0,1x = 1,5 => x=15
c) - 2,5x = 10
=> x = - 4
Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
3. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Ta thừa nhận rằng: Từ một pt, dùng qui tắc chuyển hay qui tắc nhân ta luôn nhận được một pt mới tương đương với pt đã cho.
VD1: Giải phương trình 
3x - 9 = 0
ó 3x = 9
ó x = 3 
Sử dụng 2 qui tắc trên ta giải pt bậc nhất 1 ẩn như sau: 
- Gv hướng dẫn hs cachs giải tổng quát.
- Học sinh tìm được cách giải tổng quát theo sự hướng dẫn của Gv. 
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất 
- Tổng quát phương trình 
ax + b = 0 ( a¹0)
được giải như sau:
ax + b = 0 ó ax=- b
 ó x= - b/a
Vậy phương trình bậc nhất luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a
Tổng quát: 
ax + b = 0 ó ax=- b
 ó x= - b/a
Vậy phương trình bậc nhất luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a
?3 
- 0,5x + 2,4 = 0 
ó - 0,5x = -2,4
ó x = -2,4: (- 0,5 )
ó x = 4,8
Vậyphương trình có tập nghiệm là S ={4,8}
Hoạt động 4: Củng cố
Bài1 (7/10SGK): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a, 1 + x = 0
c, 1 - 2t = 0
e, 0x - 3 = 0
b, x + x2 = 0
d, 3y = 0
g, 
Bài 2: Chọn kết quả đúng: 
a, x2 = 3x x(x-3) = 0
b, x2 = 9 x = 3
c, (x-1)2 - 25 x = 6 
d, x2 = 36 x = - 6
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà nắm được thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải chúng dựa vào 2 quy tắc chuyển vế và nhân.
- BTVN: Bài 8 , 9 / 10 SGK 
Hướng dẫn bài 9
a. x=11/3 ta lấy giá trị thập phân và làm tròn hàng trăm
*)Hướng dẫn tự học: Đọc trước bài 3/10 và làm ?1/11 SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Hãy tìm x trong các câu sau?
a. x-4=0 	b. 0,5-x=0
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế của hạng tử?
Ngày soạn: 03/08/2011
Tuần: 20
Tiết: 43
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG 
ax+b=0
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các ph ... ác câu hỏi 
Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập
Ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu học sinh trả lời để xây dựng bảng 
Phương trình
Bất phương trình
1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm
1) Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm 
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ về này sang vế kia thì phải đổi dấu hạng tử đó.
a) Quy tắc chuyển vế khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia hai vế cho cùng một số khác 0
b) Quy tắc nhân với một số khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số dương.
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình có dạng
 ax +b = 0 với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình có dạng ax + b 0; ax + b ; ax + b 
Ví dụ 2x - 1= 0
Với a, b là số đã cho và 
a ¹ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ: 2x - 3 < 0
* Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
2. Bài tập
Phân tích các đa thức sau thành nguyên tử
+ Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng làm câu a và câu d
Hai học sinh lên bảng làm bài
Bài 1/130 SGK 
a) a2 - b2 - 4a + 4
= (a2 -4a +4) - b = (a - 2)2 - b2
= (a- 2 + b )(a - 2 - b)
b) 2a3 - 53b3 = 2 (a3 - 27b3)
- Giáo viên yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và chữa bài.
= 2 (a - 36) (a2 + 3ab + 9 b2)
Bài 6 /131SGK
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên
 M = 
= 5x + 4 +
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm dạng toán này.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
Để giải bài toán này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phương trình dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên
X Î Z Î Z 
Vậy để M Î Z Î Z
 Î Ư (7) 
Ư(7) = 
X Î 
Bài 8 /131 SGK
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
Giải các phương trình 
a) 
* Nếu 2x - 3 thì ta có phương trình : 2x -3 = 4
(thoả mãn điều kiện )
*Nếu 2x - 3 < 0 
Thì ta có phưong trình: 3- 2x = 4
(thoả mãn điều kiện x < )
Vậy S = 
b) 
* Nếu 3x - 1 
Thì 
Ta có phương trình:
3x - 1 - x = 2
(thoả mãn điều kiện x )
Đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải
* Nếu 3x - 1 < 0 
Thì 
Ta có phương trình : 
 1 - 3x - x = 2
(thoả mãn điều kiện )
(thoả mãn điều kiện )
Giáo viên nhận xét và sửa chữa sai sót (nếu có)
Vậy S = 
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ 
Bài 10 trang 313 sách giáo khoa: ĐK: x ¹ -1; x ¹2
Giải các phương trình:
a) 
a)
b) 
Đó là các phương trình chứa ẩn ở mẫu. Khi giải ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó đối chiếu nghiệm tìm điều kiện với điều kiện
- Giáo viên hỏi : Các phương trình trên thuộc dạng gì ?
 (loại vì điều kiện)
Cần chú ý điều gì khi giải phương trình đó
Vậy phương trình trên vô nghiệm
b) Điều kiện : x ¹ 
học sinh lên bảng 
phương trình có vố số nghiệm trừ: x ¹ 
 Giáo viên nhận xét và bổ sung (nếu cần thiết)
* Hoạt đông 3: Hướng dẫn tự học (3’)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kỳ II, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức
- Bài tập về nhà : Bài 12, 13, 15 trang 132 sách giáo khoa
Ngày soạn: 22/08/2011
Tuần: 32
Tiết: 67 
§ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phương tiện, dụng cụ giảng dạy
- Học sinh: Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP
1. ổn định lớp (1)
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: (4)
Câu hỏi:
Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn :
 A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0
Câu 2: Cho BPT: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào dưới đây là đúng :
A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. x < - 12
Câu 3: Tập nghiệm của BPT 5 - 2x là :
A. {x / x} ; B. {x / x} ; C. {x / x } ; D. { x / x }
Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT dưới đây:
A. 3x+ 3 > 9 ; B. - 5x > 4x + 1 ; C. x - 2x 5 - x
Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,5 điểm)
Đ
Đ
a) Nếu a > b thì a > b
b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b
S
c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b - 5
S
d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương 
Đáp án:
Kiến thức cần nắm:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình
1. Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình
Bài 12 /131 SGK
v (km/h)
t (h)
S (Km)
Lúc đi
25
x/25
x (x>0)
Lúc về
30
x/30
x
- Yêu cầu hai học sinh đọc đề bài giáo viên kẻ bảng sau đó yêu cầu học sinh phân tích bài toán bằng cách điền các dữ kiện vào ô trống.
Phương trình: 
+ Ta phải gọi đại lượng nào là ẩn ?
+ Gọi một học sinh lên bảng trình bày
Gọi S AB là x 
Một học sinh lên bảng trình bày
Giải: x = 50 (thoả măn điều kiện)
Quãng đường Ab dài 50 km 
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ 
Bài 10/151 SGK
- Giáo viên hỏi ta cần phân tích dạng chuyển động nào trong bài toán 
Ta phân tích dạng cố định, dự định,thực hiện
- Học sinh lập bảng
v (km/h)
t (h)
S (Km)
Dự định
x (x>6)
60/x
60
Thực hiện
x+10
30/(x+10)
30
nửa đầu
Nửa sau
x - 6
30/(x-6)
30
- Giáo viên gợi ý: Tuy đề bài hỏi thời gian ôtô dự định đi S AB nhưng ta nên chọn vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc
- 1 học sinh lên bảng lập phương trình
- Yêu cầu một học sinh lên bảng lập phương trình
Phương trình:
- Giáo viên lưu ý đã có điều kiện x > 6 nên khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta không cần bổ sung thêm điều kiện xác định của phương trình
Giải phương trình được: x = 30 (thoả mãn điều kiện) 
Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB là : 
 = 2 (h)
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải phương trình
 * Hoạt động 2: Ôn tập dạng bài tập rút gọn, bài tập tổng hợp
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ 
Bài 14 /132 SGK
Gọi một học sinh lên bảng phụ làm phần rút gọn
Một học sinh lên bảng làm
 A = 
A = 
A = 
A = 
-Yêu cầu học sinh lên lớp nhận xét bài rút gọn
Học sinh dưới lớp nhận xét
Điều kiện : x ¹ 
- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lên làm tiếp câu b và câu c, mỗi học sinh làm một câu
Hai học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một câu 
Học sinh dưới lớp làm bài vào vở
b) 
+ Nếu x = 
 A = 
+ Nếu x = - 
A = 
c) A < 0 
 (thoả mãn điều kiện)
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Học sinh nhận xét bài làm của hai bạn
d) A có giá trị nguyên khi một chia hết cho 2 - x 
 2- x Î Ư (1)
- Sau đó giáo viên bổ sung thêm câu hỏi
 2- x Î 
d) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
 2- x = 1 x = 1 (thoả mãn điều kiện)
2- x = -1 x = 3 (thoả mãn điều kiện)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học (3’)
Để chuẩn bị tốt cho kiêm tra toán học kỳ II, cần ôn tập lại về đại số
- Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
Ngày soạn:
Tuần: 33, 34
Tiết: 68, 69
MA TRẬN NHẬN THỨC:
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm 
quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm
làm
tròn
Theo
ma trận
Thang
10
1/Phương trình
20
3
60
2.4
2.0
2/Bất phương trình
20
2
40
1.6
2.0
3/Giải bài toán bằng cách lập phương trình
20
3
60
2.4
2.0
4/Lăng trụ đứng
10
3
30
1.2
1.0
5/Tam giác đồng dạng
30
2
60
2.4
3.0
Tổng
100%
250
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình
Bài 1
b
Bài 1
a
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1.0
10%
1
1.0
10%
2
2
20%
Bất phương trình
Bài 2
a
Bài 2
b
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1.0
10%
1
1.0
10%
2
2
20%
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 3
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
2.0
20%
1
2
20%
4) Lăng trụ đứng
Bài 4
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1.0
10%
1
1
10%
5) Tam giác đồng dạng, talet
Hình vẽ
Bài 5
a
Bài 5
B,c
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
2.0
20%
1
3
30%
Tổng
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
2
1.5
15%
3
2.5
25%
5
6.0
60%
10
10.0
100%
BẢNG MÔ TẢ:
Bài 1:
a. Vận dụng cấp thấp phương trình chứa ẩn ở mẫu
b. Thông hiểu dạng phương trình quy về ax+b=0
Bài 2:
a. Nhận biết giải bất phương trình
b. Vận dụng cấp thấp để giải bất phương trình
Bài 3:
	Vận dụng cấp thấp để giải bài tóan bằng cách lập phương trình
Bài 4:
	Thông hiểu công thức cho lăng trụ đứng
Bài 5:
a. Thông hiểu cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau
b. Vận dụng cấp thấp kiến thức về định lý talet đảo để chứng minh
c. Vận dụng cấp thấp kiến thức về định lý talet để tính toán
Phòng GD&ĐT Cai Lậy CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS Mỹ Long Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 -----------------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII. NĂM HỌC 2010 -2011
MÔN : TOÁN
Thời gian :120 phút
Bài 1: (2 điểm). Giải các phương trình: 
Bài 2: (2 điểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 a) -2x – 1 < 3	
b) 2x ( 6x - 1) > (3x - 2) ( 4x + 3)
Bài 3: (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
 Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h, lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h. Nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 4: (1 điểm).
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác ABC vuông cân tại A. AB = AC = 4cm; AA’ = 6cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Bài 5: (3 điểm).
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE .
 a)Chứng minh BD = CE
 b)Chứng minh ED //BC
 c) Biết AB =AC = 6 cm ; BC =4 cm. Hãy tính AD,DC,ED.
*ĐÁP ÁN: 
Bài 1 (2 đi ểm)
a) 
b) 
Bài 2 (2 đi ểm)
S= 
S= { x / x > -2 }	
Bài 3 (2 điểm)
45km
Bài 4 (1 điểm)
48 cm3
Bài 5 (3 đi ểm)
Vẽ hình đúng (0,5 điểm)
Chứng minh :BD=CE (0,5 điểm)
Chứng minh:ED//BC (0,5 đi ểm)
AD=3,6cm;DC=2,4cm;ED=2,4cm(1,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDaisohkIIphieuhoctap.doc