CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
TIẾT 1. Đ1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- Nắm được cơ sở của qui tắc: nhân một số với một tổng
- Học sinh biết vận dụng qui tắc vào các loại bài tập và ứng dụng trong thực tế
II. Phương tiện dạy học
- Bảng tóm tắt qui tắc (2 bước)
- Đèn chiếu giấy trong, phấn màu bút dạ hoặc bảng phụ nhóm.
1Ngày soạn: 18/8/ 2010 Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức. Tiết 1. Đ1. Nhân đơn thức với đa thức. I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Nắm được cơ sở của qui tắc: nhân một số với một tổng - Học sinh biết vận dụng qui tắc vào các loại bài tập và ứng dụng trong thực tế II. Phương tiện dạy học - Bảng tóm tắt qui tắc (2 bước) - Đèn chiếu giấy trong, phấn màu bút dạ hoặc bảng phụ nhóm. Bài tập 1- Bài giải sau đúng hay sai: a) x(2x + 1) = 2x2 +1 b) (y2x – 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3 y2 c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2 d) 6xy(2x2 – 3y) = 12x2 + 18xy Bài 2/5: Thực hiện phép nhân rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức : a)x.(x – y) + y.(x + y) = x² - xy + xy + y² = x² + y² Thay x = - 6 ; y = 8 vào biểu thức đã RG ta có : (-6)2 – 82 = 36 + 64 = 100 III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng Hoạt động I: Tìm hiểu quy tắc -G giới thiệu bài. -Đọc các yêu cầu của ?1 G cho H giải quyết từng yêu cầu +Lấy một đôn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức. +Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. +Cộng các tích tìm được. -H lên trình bày xong GV treo VD mẫu ? Phát biểu thành qui tắc? ? Trong qui tắc có mấy bước -G treo bảng phụ đã tóm tắt qui tắc theo 2 bước. -G ghi dạng TQ lên bảng. Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng. Hoạt động 2 ( 12 phút) Củng cố quy tắc HĐTP2.1: Xác định các thao tác -H làm VD áp dụng -G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích -Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian HHĐTP2.2: Vận dụng quy tắc -Cho H thực hiện? 2: Có nhận xét gì ? Cho Hs làm thêm câu b) (-4x3 + y - yz).(-xy) -Gọi H lên bảng trình bày. -Đọc yêu cầu của ?3 ? Nhắc lại cách tính diện tích hình thang? -Cho H sinh hoạt nhóm. Nhận xét bài của từng nhóm. ? Nhắc lại qui tắc? Hoạt động 2.3 luyện tập 1)Gv đưa đề bài tập 1 lên màn hình Bài giải sau đúng hay sai: a) x(2x + 1) = 2x2 +1 b) (y2x – 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3 y2 c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2 d) 6xy(2x2 – 3y) = 12x2 + 18xy2 -Đọc yêu cầu bài 2 trang 5 SGK Cho H làm theo từng yêu cầu. 1 H lên bảng. -Nhận xét? -H đọc ?1 -H tự lấy và viết ra nháp -H thực hiện phép nhân. -H kiểm tra kết quả cho nhau -H lên bảng trình bày. -H có thể dựa vào các bước thực hiện hoặc SGK để phát biểu. - 2 bước. -H đọc qui tắc. H Xem VD mẫu (Số hạng tử của đa thức nhân bằng số hạng tử có trong KQ ) -Nhân đa thức với đơn thức. -Vẫn áp dụng QT ( có thể áp dụng T/c giao hoán của phép nhân để viết thành đơn thức nhân đa thức ) - 1 HS lên bảng HS dưới lớp làm vào vở H đọc? 3. -H nhắc lại H trả lời -H sinh hoạt nhóm ( H có thể tính riêng độ lớn của đáy lớn , đáy bé và đường cao rồi tính ) - H đọc. - H lên bảng trình bày . - H nhận xét bài của bạn và sửa chữa. S S Đ S 1. Qui tắc : ? 1. 5x(3x² - 4x + 1) =5x.3x² +5x.(-4x) + 5x.1 = 15x³ -20x² + 5x *Qui tắc: Sgk / 4. A. (B + C) = A.B + A .C. 2. Vận dụng : VD : Làm tính nhân : ( -2x³).(x² + 5x - ) =(-2x³).x²+(-2x³).5x +(-2x³)(- ) = - 2x -10x + x³ ?2. Làm tính nhân. a) (3x³y - x² +xy).6 xy³ = 18x y – 3 x³y³ + x²y. b) (-4x3 + y - yz).(-xy) ?3. Diện tích mảnh vườn hình thang là : [(5x + 3 ) + ( 3x + y ) ].2y : 2 =( 8x + y + 3 ).y Với x = 3 (m ) , y = 2 (m) thì diện tích mảnh vườn là : (8.3 + 2 + 3). 2 = 58 (m²) 3. Luyện tập Lời giải bài 2 trang 5 SGK HĐ3: Củng cố: Nhắc lại qui tắc * HDVN: - Thuộc qui tắc, viết dạng TQ - Bài tập: 1, 2b, 3, 5, 6 / 5 – 6. (sgk) - Bài 1,2,3,4,5 trang 3 SBT HD bài 3: Tìm x -Thực hiện các phép tính trên đa thức ở VT (QT nhân đơn thức với đa thức) -Thu gọn đưa về dạng tìm x quen thuộc Ax = C - Chú ý dấu trừ đứng trước dấu ngoặc IV. LƯu ý khi sử dụng giáo án Đây là tiết dạy quy tắc nên cần dạy cho HS theo đúng các bước: Xác định rõ các thao tác; Thực hiệnn các hoạt động ứng với các thao tác đó; Củng cố quy tắc; Vận dụng quy tắc. Cần chỉ cho HS thấy các sai lầm thường mắc phải khi nhân đơn thức với đa thức. Chẳng hạn: a. ( b + c) = a.b + c. V. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 18/8 2010 Tiết 2: Đ2. nhân đa thức với đa thức I.Mục tiêu -Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức -Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau (nhân hàng ngang, nhân theo cột dọc - với đa thức một biến) -Biết vận dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức vào các bài tập II. Phương tiện dạy học Chữa bài 3a/5: tìm x, biết : 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 Chữa bài 5 trang 6 SGK a) x( x- y) + y( x – y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y 2 b, xn-1 (x + y) – y ( xn-1 + yn-1) = xn +xn-1y – xn-1 y - yn =xn - yn Bảng phụ bài 9 trang 8 SGK Cho biểu thức: ( x- y). ( x2 +xy +y2) HS1: Thực hiện phép tính: = x3+x2y + xy2 – x2y – xy2 –y3 = x3 –y3 Tính giá trị của biểu thức Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức x = - 10; y= 2 -1008 x =- 1; y = 0 - 1 x = 2 ; y = - 1 9 x = - 0,5 ; y = 1, 25 - 133/64 III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ HĐ2: Tìm hiểu quy tắc HĐ2.1: Tìm hiểu các thao tác -G chép VD lên bảng ? Xác định từng hạng tử của đa thức thứ nhất? -G hướng dẫn H làm theo các bước như gợi ý trong SGK hoặc cho HS tự nghiên cứu SGk để tìm hiểu cách làm HĐ2.2: Phát biểu quy tắc -Từ VD, kết hợp với SGK hãy phát biểu QT? -Có nhận xét gì về tích của 2 đa thức? (Cho H thấy mối quan hệ về số hạng tử của 2 đa thức nhân với số hạng tử của đa thức tích khi chưa thu gọn) HĐ2.3: Củng cố quy tắc -H làm ?1 G giới thiệu cách trình bày phép nhân 2 đa thức đặt theo cột dọc (Cách trình bày này chỉ nên dùng nếu 2 đa thức là đa thức 1 biến, đã sắp xếp) HĐ3: Vận dụng quy tắc - Yêu cầu HS làm ?2( đưa đề bài lên màn hình) -Trình bày cách làm? Lưu ý: C2 chỉ dùng khi 2 đa thức cùng chie chứa 1 biến và đã được sắp xếp -Cho H làm ?2 -Kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm -Đọc ?3 ? Nhắc lại cách tính diện tích hcn? ? Viết biểu thức tính diện tích hcn? ? áp dụng tính với giá trị cụ thể của x,y? (H có thể tính từng kích thước rồi mới tính diện tích) -Nhắc lại QT? -Cho H áp dụng làm bài 7 ? Lên bảng chữa bài ? Làm thế nào để có KQ của phép nhân thứ 2? Cho H chơi trò chơi điền các đơn thức vào ô trống cho phù hợp: G chuẩn bị sẵn 2 bảng viết 2 đẳng thức có các ô trống và các tấm bìa ghi các KQ:1, 2x, 2; y2, 1, y3 để học sinh gắn vào ô trống 2HS lên bảng chữa bài 3a trang 5 và bài 5 trang 6 - H xác định (chú ý dấu của các hạng tử) - Một H lên trình bày H phát biểu - Là 1 đa thức -H làm ra nháp -Một H trình bày -H kết hợp với SGK để đưa ra các bước thực hiện -H sinh hoạt nhóm (Có thể làm theo 1 trong 2 cách trên) C1: Nhân theo hàng ngang C2: Nhân đa thức sắp xếp -H đọc -Tích của 2 kích thước -H lên bảng trình bày -H nhắc lại -H làm ra nháp H lên bảng trình bày -Vì 5 – x = - (x - 5) nên KQ của phép nhân thứ 2 là đa thức đối của KQ phép nhân thứ 1 -2 đội chơi (mỗi đội 3 người chơi tiếp sức) H nhanh chóng lựa chọn đơn thức điền vào dấu ? theo thứ tự cho hợp lí 1.Qui tắc: a.Ví dụ :Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1 (x - 2)(6x2 - 5x + 1) = x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2 = 6x3 - 17x2 + 11x - 2 b. Qui tắc: SGK/7 Tổng quát: (A+B)(C+D)=AC + AD + BC + BD c.Nhận xét:( sgk) ? 1. ( xy - 1)(x3 - 2x - 6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6 *Chú ý: 6x2 - 5x + 1 x – 2 + -12x2 + 10x- 2 6x3 - 5x2 + x 6x3 – 17x2 + 10x - 2 *Cách làm : SGK/7 2.áp dụng:(8Phút) ? 2 a. (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15 = x3 + 6x2 + 4x - 5 b. (xy - 1)(xy + 5) = xy(xy + 5) - (xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 ? 3. Biểu thức tính diện tích hcn: (2x + y)(2x - y) = 4x2 - 2xy + 2xy - y2 = 4x2 - y2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta có 4.(2,5)2 - 12 = 4.6,25 – 1= 24(cm2) 3. Luyện tập: Bài 7/8. Làm tính nhân: b. C1: (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) =5x3–x4- 10x2 + 2x3 + 5x- x2–5+ x = -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5 Vì (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) = - ( x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = - (- x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5) = x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5 C2: x3 - 2x2 + x - 1 5 - x 5x3 – 10x2 + 5x – 5 -x4 +2x3 – x2 +x -x4 + 7x3 -11x2 + 6x -5 HĐ4: Củng cố Nhắc lại qui tắc *Trò chơi:Thj tính nhanh Bài 9 Tổ chức: Hai đội chơi, mỗi đội có 5 HS. Mỗi độ điền kết quả một bảng Luật chơi: Mỗi HS được điền kết quả một lần. HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đùng và nhanh hơn là thắng. *.HDVN: -Thuộc qui tắc, nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức -BTVN: 7a, 8, 9, 11/8 – 6, 7, 8 trang 4 SBT HD bài 11/8: Thu gọn biểu thức sao cho biểu thức sau khi thu gọn không còn chứa biến (thu gọn bằng cách áp dụng 2 qui tắc nhân đã học) IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Dạy tương tự như tiết 1. Nhưng chú ý: Sau khi có quy tắc thì nên cho HS áp dụng quy tắc và hướng dẫn HS bỏ qua bước trung gian ( Bước thứ nhất trong ví dụ). Dành thời gian cho HS tự luyện tập. V. Rút kinh nghiệm:.......................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn : / / 2010 Tiết3. Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Học sinh thự hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức - Học sinh áp dụng làm vào nhiều dạng bài tập - Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác II.Phương tiện dạy học Bảng phụ, bảng nhóm III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng HĐ 1: Chữa Bài tập ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Chữa bài 8a/8 ? Nhận xét? ? Một H lên chữa bài 11: Trình bày cách làm? G hệ thống lại cách giải loại toán trên và nhận xét phần trình bày của H HĐ2: Chữa bài tập HĐTP2.1:Rèn KN nhân -Cho H làm bài 10a ? Nhận xét bài của bạn? G lưu ý những lỗi mà H thờng mắc +Dấu của tích các đơn thức +Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số +Cộng các đơn thức đồ ... ng của G Hoạt động của H Ghi bảng HĐ1: Ôn khái nệm về phân thức đại số và t/c PTĐS GV đưa câu hỏi 1 trang 61 yêu cầu HS trả lời GV đưa ra sơ đồ để HS thấy rõ MQHệ giữa tập R, tập đa thức và tập phân thức đai số GV nêu câu hỏi 2 và câu hỏi 3 - Sau khi HS trả lời xong GV đưa bảng phụ 1 tóm tắt như trang 60 SGK HĐ2: Ôn các phép toán trên tập hợp các PTĐS ? Hãy phát biểu quy tắc phép cộng - Sau khi HS phát biểu xong cho HS làm 1 bài về phép cộng ? ? Thế nào là hai phân thức đối nhau ? Phát biểu quy tắc trừ ? Phát biểu quy tắc phép nhân Sau khi HS phát biểu xong cho làm một VD HĐ3: Luyện tập 1. Bài 58 trang 62 SGK GV nêu đề bài ] GV cho HS tự làm và len bảng chữa GV nêu đè bài bài 63 ? Để viết phân thức dưới dạng tổng một đa thức và một phân thức với tỏng là một hằng số ta làm như thế nào? Yêu cầu một HS lên bảng chia HS trả lời - 1HS phát biểu - Một HS lên bảng thực hiện phép tính HS trả lời các câu hỏi của GV HS lên bảng thực hiện - Ta phải chia tử cho mẫu D R I, Khái niệm PTĐS và tính chất 1, Khái niệm phân thức đại số 2, Hai phân thức bằng nhau 3, Tính chất cơ bản của phân thức đại số II, Các phép toán trên tập PTĐS 1, Phép cộng * Quy tắc _ Ví dụ: Thực hiện phép cộng 2, Phép trừ * Phân thức đối nhau - Hai phân thức đói nhau có tổng bằng 0 * Ghi nhớ: 3, Phép nhân Ví Dụ:THực hiện phép tính 4, Phép chia * Phân thức nghích đảo * Quy tắc chia III, Luyện tập 1, Bài 58 trang 62 SGK Thực hiện phép tính 2, Bài 60 SGK trang 62 3, Bài 63 - Thực hiện phép chia tử cho mẫu ta được kết quả là 3x - 10 và dư 3.Nên ta có: Biếu thức có giá trị nguyên khi và chỉ khi x + 2 .... Vậy với x thì biểu thức có giá trị nguyên . Củng cố: GV có thẻ cho HS nêu lại các Kiến thức trong chương II - Còn thời gian có thẻ cho làm bài tập trắc nghiệm sau Đề bài: Đúng hay sai? - Khi rút gọn một biểu thức ta phải đặt điều kirnj chi tất cả các mẫu khác 0 (S) - Khi tính giá trị của một biểu thức cần phải chú ý xem giá trị cảu biến có thoả mãn điều kiện hay không, nếu thoả mãn mới tính được giá trị của biểu thức * HDVN: Ôn toàn chương, làm các bài tập phần ôn tập chương và chuẩn bị giấy đẻ kiểm tra bài cũ IV, Một số lưu ý khi sử dụng giáo án - Nếu đối tượng HS khá có thể tăng phần luyện tập, lấy thêm các bài trong toán nâng cao và phát triển Tiết36. Kiểm tra chương II I, Mục tiêu - Rèn kỹ năng tư duy độc lập - Đánh giá trình độ nhận thức của HS - Phân loại HS II, Phương tiện dạy học GV ra đề bài, đáp án và biểu điểm chấm sát với đối tượng HS Đê1 Bài 1: Phát biểu hai quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Bài 2: Tìm đa thức A biết a) b) Bài 3: Rút gọn các phân thức a) b) Bài 4: Cho biểu thức P= A, Tìm điều kiện cảu x đẻ biểu thức P được xcs định. B, rút gọn biểu thức P C, Tính giá trị của P với x = 2007. Tìm x để p = 5 Bài 5: Cho y > x > 0 và Tính giá trị của biểu thức M = Đề 2. Bài 1: Phát biểu quy tắc chia hai phân thức Bài 2: Tìm đa thức A biết a) b) Bài 3: Rút gọn các phân thức a) b) Bài 4: Cho biểu thức A = a) Tìm điều kiện cảu x để biểu thức A được xácđịnh b) Rút gọn biểu thức A c) tính giá trị của A với x = -1 d) Tìm x để A = -1 Bài 5: Cho x>y>0 và 12(x2 +y2) = 25xy Tính giá trị của biểu thức N = Đáp án và biểu điểm Bài 1: 1 đ Bài 2: mỗi câu 1đ Bài 3:mỗi câu 1đ Bài 4: Mỗi câu 1 đ Bài 5: 1đ III, Tiến trình dạy học GV phát đề cho từng học sinh - HS làm đề chẵn lẻ trành hiện tượng nhìn bài nhau IV, Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: - Nếu đối tượng HS khá hơn thì có thể cho thêm bài tập khó hơn - Nếu thi HK I đề ra mang tính chất trắc nghiệm thì chuyển 2 bài đầu thành nội dung bài tập trắc nghiệm Ngày soạn:22/12/2010 Tiết 37. ôn tập học kỳ I (tiết 1) I.Mục tiêu: -Hệ thống lại các kiến thức và các bài tập cơ bản của học kỳ I: nhân, chia đơn, đa thức, các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính trên phân thức -Rèn kỹ năng trình bày bài cẩn thận, chính xác II.Phương tiện dạy học Bảng phụ ghi hệ thống lý thuyết chương I III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng HĐ1. Ôn tập lí thuyếtchương I Gv: phát vấn G nêu bài tập HĐ2. Bài tập chương I -Cho H lần lượt lên bảng phân tích -G hệ thống lại các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử -G chép bài lên bảng ? Cách tìm x? -Cho H lên bảng trình bày -G hệ thống: sau khi nhân phá ngoặc, thu gọn ta sẽ đưa về một trong hai dạng: +ax = c +Đa thức vế trái có bậc cao còn vế phải bằng 0 Ta phân tích vế trái thành tích rồi tìm x ? Cách rút gọn biểu thức? -G: nên sử dụng HĐT để thực hiện các phép nhân đa thức được nhanh chóng hơn -G nhắc lại cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất: sử dụng HĐT 1 và 2 để chứng tỏ A 0 để giải -Cho H lên bảng trình bày -G sửa chữa và nhận xét H: Lần lượt trả lời các câu hỏi -H lên bảng trình bày: nêu rõ các phương pháp đã áp dụng -H trả lời -H lên bảng -H trả lời -H lên bảng trình bày -H lên bảng trình bày I, Ôn tập lí thuyết chương I 1. Phép nhân đơn , đa thức 2. Phép chia đơn đa thức 3. Các HĐT đáng nhớ II, Bài tập Loại1: Phân tích đa thức thành nhân tử 1.25 - x= 25 – (x – y) = (5 – x + y)(5 + x – y) 2.x = x(y – x) – 9(y – x) = (y – x)(x- 9)= (y – x)(x – 3)(x + 3) 3.16x- 9(x + y) = [4x – 3(x + y)][4x + 3(x + y)] = (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)= (x – 3y)(7x + 3y) 4.2x+ 8 + 10x= 2(x+5x +4)= 2(x+ x + 4x + 4)= 2[x(x + 1) + 4(x + 1)]= 2(x + 1)(x + 4) Loại 2: Tìm x, biết 1. 4(x + 2) – 7(2x – 1) + 9(3x – 4)=30 4x + 8 – 14x + 7 + 27x – 36 =30 17x =51 x = 3 5x(1 – 2x) – 3x(x + 18) = 0 5x 10x- 3x- 54x = 013x+ 49x = 0 x(13x + 49) = 0 3. (x – 1)(x – 2) = 2 x- 3x + 2 = 2 x(x – 3) = 0 Loại 3: Rút gọn biểu thức 1.x(x + 4)(x – 4) – (x+ 1)(x- 1) = x(x- 16) – (x- 1)= x- 16x- x+ 1 = 1 – 16x 2.(2x + 1)+ 2(4x- 1) + (2x- 1) = (2x + 1 + 2x – 1) = (4x) = 16x Loại 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức (c/m biểu thức luôn dương, luôn âm) 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 4x+ 4x + 5= 4x+ 4x + 1 + 4= (2x + 1) + 4Vì (2x + 1) 0 với mọi x (2x + 1) + 4 4 với mọi x Vậy Min A = 4 2x + 1 = 0 x = 2.Tìm giá trị lớn nhất của B = 2x - x- 4 = - (x- 2x + 1) – 3 = - (x – 1) - 3 Vì (x – 1) 0 với mọi x - (x – 1) 0 với mọi x - (x – 1) - 3 - 3 với mọi x Vậy Max B = - 3 x – 1 = 0 x = 1 .Củng cố: - Các dạng toán trên đa thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. .HDVN: - Làm lại các bài toán ôn chương I - Ôn lại các dạng toán trên PT IV, Một số lưu ý khi sử giáo án Nếu không có thời gian mà đối tượng HS không khá thì có thể gợi ý loại toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất cho HS khá về nhà tự giải V, Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/12/2010 tiết 38.Ôn tập học kỳ I (tiết2) I.Mục tiêu: - HS được củng cố các khái niệm: + Phân thức đại số + Hai phân thức bằng nhau. + Phân thức đối. + Phân thức nghích đảo. + Biểu thức hữu tỷ + Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác đinh - Cho Hs rèn kỹ năng vận dụng các quy tắ cộng trừ, nhân chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức hữu tỷ II.Phương tiện dạy học - Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức chương II III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng HĐ1. Ôn tập lí thuyết chương II - GV phát vấn để HS nêu được hết các nội dung lí thyuết chương II - Sau đó GV treo bảng phụ hệ thống kiến thức chương II HĐ2. Luyện tập các dạng toán chương II -G chép bài lên bảng ?Yêu cầu của bài ? ?Phân thức xác định khi nào? -Cho H lên tìm ĐKXĐ ?Cách rút gọn PT? ?Khi nào P = 0 ? *Chú ý: Khi tìm được giá trị của x để P = 0 thì phải kiểm tra xem giá trị đó có thoả mãn ĐKXĐ không -G chép bài lên bảng -Cho H lên làm phần a ?Muốn c/m giá trị của Q không phụ thuộc vào giá trị của x ta làm như thế nào? -Cho H lên bảng trình bày ?Yêu cầu của bài ? ?Cách làm? *G nhắc lại dạng toán và hướng dẫn lại cách làm (Có thể lấy tử chia cho mẫu, thương là đa thức, dư là tử của PT) -H trả lời -Mẫu thức khác 0 -H lên trình bày -Phân tích tử thành tích rồi RG -H lên bảng trình bày -Ta rút gọn biểu thức Q sao cho trong biểu thức RG không còn chứa x -H lên trình bày -H trả lời -H trả lời và trình bày -H ghi bài Lưu ý cách trình bày I, ôn tập lí thuyết II, Luyện tập Loại1: Các phép toán trên PT Bài 1: Cho P = 1.Tìm giá trị của x để biểu thức P được xác định 2.Rút gọn P 3.Với giá trị nào của x thì P = 0? Giải: 1.P xác định x + 1 0 x - 1 ĐKXĐ: x - 1 2. 3.P = 0 (2x+3)(x-1) = 0 (t/m ĐKXĐ) Bài 2: Cho 1.Tìm ĐKXĐ của Q 2.C/m giá trị của Q không phụ thuộc vào giá trị của x t/m ĐKXĐ Giải: 1.Q xác định 2. Trong biểu thức thu gọn của Q không còn chứa x. Vậy giá trị của Q không phụ thuộc vào x Bài 3:C/m đẳng thức (x , x ) Giải: Biến đổi VT ta có Vậy đẳng thức được c/m Loại2: Tìm giá trị nguyên của x để PT có giá trị nguyên Với x Z thì nguyên Z Z x – 5 Ư(3) Mà Ư(3) = * x – 5 = 1 *x – 5 = -1 x = 6 x = 4 * x – 5 = 3 *x – 5 = -3 x = 8 x = 2 Vậy x thì PT đã cho có giá trị nguyên .Củng cố: Xem lại các loại bài tập đã chữa5.HDVN: Ôn tập tốt để chuẩn bị sang chương mới * HDVN: Ôn tập, nắm vững các dạng toán để chuẩn bị thi học kì I IV, Một số lưu ý khi sử dụng giáo án - Tuỳ vào đối tượng HS mà rèn các dạng toán cho phù hợp V, Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 39. Kiểm tra học kỳ I ( Theo đề của phòng giáo dục Vụ bản) Tiết 40. Trả bài kiểm tra học kì A. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận rõ những khuyết điểm khi làm bài thi học kì I. - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh. - Rèn tính cẩn thận. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chấm bài kiểm tra học kì I. - Chữa cụ thể vào từng bài làm của học sinh. - Đáp án. - Biểu điểm. C. Tiến trình Hoạt động 1 (30 phút) Giáo viên chữa bài cho học sinh, hướng dẫn kĩ năng từng phần một Học sinh làm lại từng bài kiểm tra trong đề thi học kì I của Phòng Giáo dục Đề-Đáp án biểu điểm đính kèm Kí duyệt:
Tài liệu đính kèm: