Giáo án Đại số 8 học kì II

Giáo án Đại số 8 học kì II

CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

§ 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I/ MỤC TIÊU:

 -Hs hiểu được khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải , vế trái , nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình( ở đây,chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

 -Hs hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

II/ CHUẨN BỊ:

 -GV : sgk,chuẩn bị bảng phụ.

-HS : đọc trước bài.

 

doc 67 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:19 Tiết:41	
Ngày soạn:01/10/2010
CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§ 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I/ MỤC TIÊU:
	-Hs hiểu được khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải , vế trái , nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình( ở đây,chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
	-Hs hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
II/ CHUẨN BỊ:
	-GV : sgk,chuẩn bị bảng phụ.
-HS : đọc trước bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định- Kiểm tra bài cũ(5 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Tìm x biết: 2x+4(36-x)=100
-Gọi hs nhân xét và sửa sai.
-Giới thiệu chương:
+ Cho hs đọc bài toán cổ trong SGK.
Ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thuyết tạm, liệu bài toán trên có liên quan gì với bài toán sau không : tìm x biết : 2x + 4(36 – x) = 100
Học xong chương này ta sẽ có câu trả lời.
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
-Bài tập: Tìm x biết:
2x+4(36-x)=100
2x+144-4x=100
-2x=-44
x=22
Hoạt động 2: Phương trình một ẩn(15 phút)
Có nhận xét gì về các hệ thức trên :
2x+5=3(x-1)=2
x2-x=2
2x5-x3-x=0
Gv : mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x,theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x ?
-Nêu ví dụ sgk.
HS thực hiện ?1
Gv : hãy tìm giá trị cuả vế trái và vế phải cuả phương trình : 2x+5=3(x-1)+2
Tại x=6, x=5, x= -1.
-Trong các giá trị cuả x nêu trên giá trị nào khi thay vào vế trái, vế phải cuả phương trình có cùng giá trị?
GV : ta nói x= 6 là một nghiệm cuả phương trình trên. x=5, x= -1 không phải
là nghiệm cuả phương trình trên. 
-Cho hs làm ?3 sgk.
Gv : hãy dự đoán nghiệm cuả các phương trình sau :
x2 = 1
(x-1)(x+2)(x+3)=0
x2= -1
từ đó rút ra nhận xét gì ?
Hs trả lời: vế trái là một biểu thức chứa biến x.
-Hs trả lời: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x)=B(x),trong đó vế trái A(x) và vế phảiB(x) là hai biểu thức của cùng biến x.
HS thực hiện .
?1a. 3y-5=0
b.7u-2= 4u+6
HS trả lời.
2x+5=3(x-1)+2
Vế trái:2x+5
Vế phải:3(x-1)+2
+ Với x=6 thì giá trị vế trái 
là : 2.6+5=17
Giá trị vế phải :
3(6-1)+2=17
+Với x=5
Vế trái:2.5+5=15
Vế phải: 3(5-1)+2=14
+Với x=-1
Vế trái:2.(-1) + 5=3
Vế phải: 3(-1-1)+2=-4
HS trả lời .
x=6
?3 .Cho phương trình:
2(x+2)-7=3-x
a.x=-2 không thỏa mãn phương trình.
b.x=2 là nghiệm của phương trình.
-Phương trình x2=1 có hai nghiệm làx=1 và x=-1
Phương trình x2=-1 vô nghiệm.
-Hs rút ra nhận xét.
a.Hệ thức x=m(với m là một số nào đó)cũng là một phương trình.Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b.Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm , ba nghiệm,....nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm .Phương trìnhkhông có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.
§ 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
phương trình một ẩn :
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó :
A(x) là vế trái cuả phương trình. B(x) là vế phải cuả phương trình.
VD : 
2x+1+x
2x+5=3(x-1)+2
x-1=0
là các phương trình với ẩn x.
2t-5=3(4-t)-7
là phương trình với ẩn t.
Cho phương trình :
2x+5=3(x-1)+2
Với x=6 thì giá trị vế trái là : 
2.6+5=17
giá trị vế phải :
3(6-1)+2=17
ta nói 6 là một nghiệm cuả phương trình : 
2x+5=3(x-1)+2
Chú ý : 
a.Hệ thức x=m(với m là một số nào đó)cũng là một phương trình.Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
b.Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm , ba nghiệm,....nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm .Phương trìnhkhông có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 3 : Giải phương trình:(7 phút)
GV : cho HS đọc mục 2 giải phương trình.
GV : tập nghiệm cuả một phương trình, giải một phương trình là gì ?
GV : cho HS thực hiện ?4
HS tự suy nghĩ và trả lời.
a/. Tập hợp tất cả các nghiệm cuả phương trình kí hiệu là S được gọi là tập hợp nghiệm cuả phương trình đó.
b/. Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm cuả phương trình đó. 
?a.
Phương trình x=2 có tập nghiệm là S=
b. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S=f
Giải phương trình :
a/. Tập hợp tất cả các nghiệm cuả phương trình kí hiệu là S được gọi là tập hợp nghiệm cuả phương trình đó.
b/. Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm cuả phương trình đó. 
VD : tập hợp nghiệm cuả phương trình x=2 là S=tập nghiệm cuả phương trình x2= -1 là s = f
Hoạt động 4 : Phương trình tương đương:(8 phút)
GV : có nhận xét gì về tập nghiệm cuả các cặp phương trình sau :
x= -1 và x+1=0
x=2 và x-2=0
x=0 và 5x=0
Mỗi cặp phương trình nêu trên được gọi là 2 phương trình tương đương. theo các em thế nào là hai phương trình tương đương ?
Gv : giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương. 
-Các cặp phương trình trên đều có cùng tập hợp nghiệm.
Hai phương trình tương đương là haiphương trình có cùng tập hợp nghiệm.
Phương trình tương đương :
Hai phương trình tướng đương kí hiệu : Û là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
VD :
x= -1 Ûø x+1=0
x=2 Û x-2=0
x=0 Ûø 5x=0
Hoạt động 5 : Củng cố –Luyện tập:(8 phút)
-Cho hs làm bài tập 1 sgk.
-Cho hs làm bài tập 2 sgk.
-Cho hs làm bài tập 3 sgk.
-Gọi hs nhận xét và sửa sai.
-Bài tâp1:
Thử trực tiếp ta thấy x=-1 là ngiệm của phương trình a và c
a.4x-1=3x-2
c.2(x+1)+3=2-x
-Bài tập 2:
 t=-1 và t=0 là hai nghiệm của phương trình.
-Bài tập 3:
Tập nghiệm là R.
-Bài tâp1:
Thử trực tiếp ta thấy x=-1 là ngiệm của phương trình a và c
a.4x-1=3x-2
c.2(x+1)+3=2-x
-Bài tập 2:
 t=-1 và t=0 là hai nghiệm của phương trình.
-Bài tập 3:
Tập nghiệm là R.
Hoạt động 6 : hướng dẫn về nhà:(2 phút)
-Làm các bài tập 4 , 5 sgk.
-Đọc mục “có thể em chưa biết.”
-Đọc trước bài “ Phương trình một ẩn và cách giải” 
Tuần:20 Tiết:42	
Ngày soạn:01/10/2010
§ 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
VÀ CÁCH GIẢI 
I/ MỤC TIÊU:
Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
II/ CHUẨN BỊ:
GV :Sgk, Bảng phụ.
 	HS : đọc trước bài học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định- Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Hs1:+ Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ.
+Bài tập 4 sgk.
Hs2:+Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ.
+Bài tập 5 sgk.
-Gọi hs nhận xét sửa sai và cho điểm.
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
Hs1:Trả lời câu hỏi.
+Bài tập 4.
Nối a với 2.
Nối b với 3.
Nối c với -1 và 3
Hs2: Trả lời câu hỏi.
+Bài tập 5:
Hai phương trình không tương đương.Vì Phương trình x=0 có một nghiệm là 0.Còn pt x(x-1) có hai nghiệm là x=0 và x=1.
Hoạt động 2:Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn(10 phút)
-Hãy nhận xét dạng cuả các phương trình sau : 
2x-1=0
x+5=0
x-=0
0,4x-=0
GV : mỗi phương trình trên là một phương trình bậc nhất một ẩn, theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn.
GV : nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
GV : trong các phương trình sau :
 =0
x2-x+5=0
=0
3x-=0
phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
HS trao đổi theo nhóm và trả lời. HS khác bổ sung : có dạng ax + b = 0 ( a ¹ 0 )
HS trả lời.
Phươngtrình dạng ax+ b = 0, với a và b là hai số đã cho và a≠0 , được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn.
HS trao đổi nhóm : 2 em một nhóm và trả lời.
Các phương trình =0 và 3x-=0 là các phương trình bậc nhất.
 Các phương trình x2-x+5=0 và =0
Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :
Phươngtrình dạng ax+ b = 0, với a và b là hai số đã cho và a≠0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
ví dụ :
a/ 2x-1=0
b/ x+5=0
c/ x-=0
d/ 0,4x-=0
Các phương trình 
x2-x+5=0
=0
Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 3:Hai quy tắc biến đổi phương trình(15 phút)
Hãy thử giải các phương trình sau :
a/ x-4=0
b/ +x=0
c/ =-1
d/ 0,1 x=1,5
Các em đã dùng tính chất gì để tìm x ?
GV : giới thiệu quy tắc chuyển vế sgk.
-Cho hs làm ?1 sgk.
-Giới thiệu quy tắc nhân và chia với một số.
-Cho hs làm ?2 sgk.
HS trao đổi nhóm và trả lời.
đối với pt a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển vế. đối với pt c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0.
-Hs ghi vào tập.
?1.
a.x-4=0
x=4
c.0,5-x=0
 x=0,5
-Hs ghi vaò tập.
?2
a.
x=-2
b.0,1x=1,5
x=15
c.-2,5x=10
x=-4
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình :
a/Quy tắc chuyển vế :
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
?1.
a.x-4=0
x=4
c.0,5-x=0
 x=0,5
b/ Quy tắc nhân một số :
-Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
-Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.
?2
a.
x=-2
b.0,1x=1,5
x=15
c.-2,5x=10
x=-4
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn(10 phút)
GV : giới thiệu phần thừa nhận sgk.
HS thực hiện giải phương trình 3x – 12 = 0
-Cho hs làm ?3 sgk.
HS đọc lại phần thừa nhận 
-Hs giải:
 3x – 12 = 0
Û 3x = 12
Û x = 
Û x = 4
Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4
S = 4
?3.
-0,5x+2,4=0
x=4,8
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Ví dụ:
3x – 12 = 0
Û 3x = 12
Û x = 
Û x = 4
Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4
S = 4
Hoạt động 5 : Cũng cố-Luyện tập(4 phút)
-Cho hs làm bài tập 6 sgk.
BT 6 :
1/. S = 
2/. S = +x2+
với S = 20 ta có :
Không phải là phương trình bậc nhất.
BT 6 :
1/. S = 
2/. S = +x2+
với S = 20 ta có :
Không phải là phương trình bậc nhất.
Hoạt động 6 : hướng dẫn về nhà(1 phút)
-Về nhà học bài.
-Làm các bài tập 7 ,8,9 sgk.
-Xem bài” Phương trình đưa được về dạng ax+b=0”.
Tuần 21 Tiết 43
Soạn: 02/10/2010	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện lỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải.
II. Chuẩn bị.
HS chuẩn bị tốt bài tập ở nhà.
III. Nội dung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:(8’)
KTSS
Kiểm tra bài cũ
a/Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b.
b/Gọi HS lên bảng giải bài tập 13
Lưu ý: GV lưu ý giải thích cho HS sở dĩ bạn Hoà giải sai vì bạn đã chia 2 về của phương trình cho x.
Nhận xét cho điểm
Lớp trưởng báo cáo SS
Học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ
Nhận xét
Tiết 43: LUYỆN TẬP
Bài tập 13:
a/Sai
Vì x =0 là 1 nghiệp của phương trình
b/Giải phương trình
x(x+2) = x(x+3)
Û x2 +2x = x2 +3x
Û x2 +2x - x2 -3x =0
Û - x = 0
Û x = 0
Tập n ... x-0,2>0,4x-2
-Hs nghe höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
?6/
Giaûi BPT -0,2x-0,2>0,4x-2
Ta coù:
-0,2x-0,2>0,4x-2
-0,2x-0,4x>-2+0,2
-0,6x>-1,8
-0,6x:(-0,6)<-1,8: (-0,6)
x<3
Vaäy nghieäm cuûa BPT laø x<3
Ví duï 7: Giaûi BPT 3x+5< 5x-7
Giaûi:
Ta coù:3x+5< 5x-7
3x-5x<-7-5
-2x<-12
-2x:(-2)>-12:(-2)
x>6
Vaäy nghieäm cuûa BPT laø x>6
Hoạt động 4 : Luyện tập -Củng cố(10 phút)
-Cho hs làm bt 22 sgk.
-Nhận xét và sửa sai.
-Nhận xét và sửa sai.
-Cho hs thảo luận bt 26 sgk.
-Bài tập 22.
a/1,2x<-6
x<-5
Vậy nghiệm của BPT là x<-5
-5
0
b/ 3x+4>2x+3
x>-1
Vậy nghiệm của BPT là x>-1
-1
0
-Đại diện nhóm trình bày:
a/ Trước hết chọn x 12.Sau đó chọn thêm hai BPT khác tương đương với nó .Có thể là 2x24 và x+517
b/ Tương tự , có thể chọn: Các BPT : x8; 3x24 và -5x-40
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Làm các bài tập 23 ; 24 ; 25 ; 27 sgk.
-Xem các bài tập phần luyện tập sgk trang 48.
Tuần: 32 Tiết: 65 
 Ngày soạn: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn.
 Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT.
 Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BTP.
 Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
Kỷ năng:
 Biết cách giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Sgk, bảng phụ.
	 HS : Giải trước các bài tập ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 
+Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT?
+ Aùp dụng:
Bài tập 25 a,bsgk.
-Nhận xét , sửa sai và cho điểm.
-Hs phát biểu.
-Bài tập 25:
a/ 
b/ 
Hoạt động 2: Luyện tập(35’)
-Cho hs giải bt 28 sgk.
-Cho hs nhaän xeùt vaø söûa sai.
-Cho hs giaûi bt 29 sgk.
-Cho hs nhaän xeùt vaø söûa sai.
-Cho hs thaûo luaän nhoùm giaûi bt 39 sgk.
-Cho hs giaûi bt 32 sgk.
-Baøi taäp 28.
a/ x=2 laø nghieäm cuûa pt ñaõ cho vì 22>0 ñuùng.
x=-3 laø nghieäm cuûa pt ñaõ cho vì (-3)2>0 ñuùng.
b/ Khoâng phaûi. Vì 02=0
-Baøi taäp 29.
a/ 2x-5
2x5
x
b/ -3x-7x+5
-3x+7x5
4x5
x
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
Goïi soá tôø giaáy baïc loaïi 5000 laø x ( x nguyeân döông) , theo baøi ra ta coù BPT
5000x+(15-x)200070000
Giaûi ra ta coù:
x
-Baøi taäp 32.
a/ 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
x>
b/ 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3)
x<2
-Baøi taäp 28.
a/ x=2 laø nghieäm cuûa pt ñaõ cho vì 22>0 ñuùng.
x=-3 laø nghieäm cuûa pt ñaõ cho vì (-3)2>0 ñuùng.
b/ Khoâng phaûi. Vì 02=0
-Baøi taäp 29.
a/ 2x-5
2x5
x
b/ -3x-7x+5
-3x+7x5
4x5
x
Goïi soá tôø giaáy baïc loaïi 5000 laø x ( x nguyeân döông) , theo baøi ra ta coù BPT
5000x+(15-x)200070000
Giaûi ra ta coù:
x
-Baøi taäp 32.
a/ 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
x>
b/ 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3)
x<2
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Làm các bài tập 33 , 34 sgk.
-Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.”
Tuần: 32 Tiết: 66
Ngày soạn: 
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng /ax/ và dạng/x+a/
 Biết giải một số PT dạng /ax/=cx+d và dạng /x+a/=cx+d
kỷ năng:
 Hs có kỉ năng nhận dạng pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Sgk, bảng phụ.
	 HS : Giải trước các bài tập ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Cho hs định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a. 
+ Tính: /-5/ ; /0/ ; /5/
Theo định nghĩa trên , ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm.
/a/=a khi a
/a/=-a khi a0
/-5/ =5 
/0/ =0
 /5/=5
Hoạt động 2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối(10 phút)
-Hướng dẫn hs làm ví dụ 1 sgk.
Ví dụ 1:
a/ A=/x-3/+x-2 khi x3
Khi x3 , ta có x-3x0 nên /x-3/=x-3
Vậy A=x-3+x-2=2x-5
b/ B=4x+5+/-2x/ khi x>0
Khi x>0 , ta có -2x<0 nên /-2x/=-(-2x)=20.
Vậy B= 4x+5+2x=6x+5
-Cho hs làm ?1sgk
a/ C=/-3x/+7x-4 khi x0
b/ D=5-4x+/x-6/ khi x<6
-Hs xem và nghe hướng dẫn của giáo viên.
?1/
a/ C=/-3x/+7x-4 khi x0
Khi x0 ,ta có:-3x0
Nên /-3x/=-(-3x)=3x
Vậy C=3x+7x-4=10x-4
b/ D=5-4x+/x-6/ khi x<6
Khi x<6 , ta có x-6<0
Nên /x-6/=-x+6
Vậy D=5-4x-x+6=-5x+11
/a/=a khi a
/a/=-a khi a0
Ví dụ 1:
a/ A=/x-3/+x-2 khi x3
Khi x3 , ta có x-3x0 nên /x-3/=x-3
Vậy A=x-3+x-2=2x-5
b/ B=4x+5+/-2x/ khi x>0
Khi x>0 , ta có -2x<0 nên /-2x/=-(-2x)=20.
Vậy B= 4x+5+2x=6x+5
?1/
a/ C=/-3x/+7x-4 khi x0
Khi x0 ,ta có:-3x0
Nên /-3x/=-(-3x)=3x
Vậy C=3x+7x-4=10x-4
b/ D=5-4x+/x-6/ khi x<6
Khi x<6 , ta có x-6<0
Nên /x-6/=-x+6
Vậy D=5-4x-x+6=-5x+11
Hoạt động 3 : Giải một số phương trình chứa dấu giá trụ tuyệt đối(15 phút)
-Hướng dẫn hs làm ví dụ 2 sgk.
Ví dụ 2:Giải pt: /3x/=x+4
/3x/=3x khi 3x ? 0 hay x?0
/3x/=-3x khi 3x?0 hay x?0
-Cho hs thảo luận làm ví dụ 3 sgk.
Giải pt: /x-3/=9-2x
-Hs nghe hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện nhóm trình bày:
Ta có:
/x-3/=x-3 khi x3
/x-3/=-x+3 khi x<3
a/ Pt:x-3=9-2x khi x3
Ta có: x=4 ( thỏa)
b/ -x+3=9-2x khi x<3
Ta có: x=6 ( loại)
Vậy: S={4}
Ví dụ 2:Giải pt: /3x/=x+4
Giải:
Ta có: /3x/=3x khi 3x0 hay x0
/3x/=-3x khi 3x<0 hay x<0
Vậy để giải pt (1) ta quay về giải hai pt sau:
a/ Pt:3x=x+4 với ĐK:x0
Ta có: x=2 thỏa mãn ĐK x0 nên 2 là nghiệm của pt(1).
b/ Pt: -3x=x+4 với ĐK x<0
Ta có : x=-1 thỏa mãn ĐK x<0 nên x=-1 là nghiệm của pt 1.
Vậy: S={-1;2}
Giải pt: /x-3/=9-2x
Ta có:
/x-3/=x-3 khi x3
/x-3/=-x+3 khi x<3
a/ Pt:x-3=9-2x khi x3
Ta có: x=4 ( thỏa)
b/ -x+3=9-2x khi x<3
Ta có: x=6 ( loại)
Vậy: S={4}
Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố(10 phút)
-Cho hs làm ?2 sgk.
-Cho hs giải bt 35 sgk.
?2/
a/ /x+5/=3x+1
 /x+5/=x+5 khi x-5
Ta có: x+5=3x+1
x=2( thỏa)
 /x+5/=-x-5 khi x<5
Ta có: -x-5 =3x+1
-4x=6
x=-( thỏa)
Vậy: S={-;2}
b/ /-5x/=2x+21
-Bài tập 35.
a. A=8x+2 khi x0
A=2-2x khi x<0
b/B=-6x+12 Khi x0
B=2x+12 khi x>0
c/ C=-x+8
d/ D=4x+7 khi x-5
D=2x-3 khi x<-5
-Bài tập 35.
a. A=8x+2 khi x0
A=2-2x khi x<0
b/B=-6x+12 Khi x0
B=2x+12 khi x>0
c/ C=-x+8
d/ D=4x+7 khi x-5
D=2x-3 khi x<-5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Làm các bài tập 36;37 sgk
-Xem trước các câu hỏi ôn tập chương IV sgk.
-Làm các bt 38,39,40 sgk trang 53.
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
Tuần: 33Tiết: 67
Ngày soạn:	 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
 Có kiến thức 
 Hệ thống hơn về BĐT , BPT theo yêu cầy của chương.
 Có kĩ năng
 Giải BPT bậc nhất và PT dạng /ax/=cx+d và dạng /x+b/=cx+d.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Sgk, bảng phụ.
	 HS : Giải trước các bài tập ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+Cho hs giải bt 36 sgk
+ Cho hs giải bt 37 sgk.
-Nhận xét , sửa sai và cho điểm.
-Hs giải.
Bt36.
a/ Vô nghiệm.
b/ Vô nghiệm. 
c/{6;-2}
d/ {-2;8}
-Bt 37.
a/ {
b/{2}
c/{9}
d/{}
Hoạt động 2:Tiến hành ôn tập chuơng IV(35 phút)
-Cho hs trả lời câu hỏi 1. Lưy ý hs về các cách nói : xảy ra , hay không xảy ra.
-Cho hs trả lời câu hỏi 2 và làm bt 39.
-Cho hs làm bt 38a,b sgk.
-Cho hs trả lời các câu hỏi còn lại .
-Treo bảng phụ hệ thống hóa các kiến thức thông qua trả lời các câu hỏi 3 ; 4 ; 5 và đọc bảng tóm tắt về nghiệm BPT.
-Cho hs giải bt 40 sgk.
-Cho hs thảo luận nhóm làm bt 41 sgk.
-Nhân xét , sửa sai cho các nhóm.
-Hs trả lời câu hỏi.
-Hs trả lời.
Bài tập 39.
Số -2 là nghiệm của các bất pt ở câu a , c và d.
Số -2 không là nghiệm trong các trường hợp còn lại.
-Bài tập 38
a.Cộng 2 vào hai vế
b/ Nhân hai vế với -2 rồi đổi chiều BĐT.
-Hs trả lời các câu hỏi còn lại.
-Hs quan sát và trả lời.
-Bài tập 40.
a/ x-1<3
x<4
b/ x+2>1
x>-1
c/ 0,2x<0,6
x<3
d/ 4+2x<5
x<0,5
-Bài tập 41.
a/ x>-18
b/ x
c/ x>2
d/ x
Bài tập 39.
Số -2 là nghiệm của các bất pt ở câu a , c và d.
Số -2 không là nghiệm trong các trường hợp còn lại.
-Bài tập 38
a.Cộng 2 vào hai vế
b/ Nhân hai vế với -2 rồi đổi chiều BĐT.
-Bài tập 40.
a/ x-1<3
x<4
b/ x+2>1
x>-1
c/ 0,2x<0,6
x<3
d/ 4+2x<5
x<0,5
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Xem lại các phần đã ôn tập.
-Làm các bài tập 42; 43;
44;45 sgk.
-Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Tuaàn: 35 Tieát: 69	
Ngaøy soaïn: 
OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM
I. MUÏC TIEÂU 
 - Heä thoáng laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc
 - Vaän duïng toát vaøo giaûi toaùn.
II. CHUAÅN BÒ:
	GV : Sgk, baûng phuï.
	 HS : Giaûi tröôùc caùc baøi taäp ôû nhaø.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung 
Hoaït ñoäng 1:OÅn ñònh-Kieåm tra baøi cuõ:(8 phuùt)
-OÅn ñònh lôùp:
-Kieåm tra baøi cuõ:
+Cho hs giaûi bt 1 sgk trang 130
-Nhaän xeùt , söûa sai vaø cho ñieåm.
-Hs giaûi.
Bt1.
a/ (a+b-2)(a-b-2)
b/ (x-1)(x+3)
c/-(x+y)2(x-y)2
d/ 2(a-3b)(a2+3ab+9b2)
Bt1.
a/ (a+b-2)(a-b-2)
b/ (x-1)(x+3)
c/-(x+y)2(x-y)2
d/ 2(a-3b)(a2+3ab+9b2)
Hoaït ñoäng 2:Tieán haønh oân taäp (35 phuùt)
-Cho hs giaûi bt 2 sgk trang 130.
a/ (2x4- 4x3 + 5x2 + 2x -3): (2x2-1 ).
b/ Chöùng toû raèng thöông tìm ñöôïc luoân luoân döông vôùi moïi giaù trò cuûa x.
-Cho hs giaûi bt 3 sgk trang 130.
-Cho hs giaûi bt4 sgk.
-Cho hs giaûi bt 6 sgk.
- Giaûi caùc pt sau:
a/ 
b/
Baøi taäp 2:
a/ (2x4- 4x3 + 5x2 + 2x -3): (2x2-1 )=x2-2x+3
b/x2-2x+3=(x-1)2+2>0 vôùi moïi x
-Baøi taäp 3:
Goïi hai soá leû baát kì laø 2a+1 vaø 2b+1.Bieán ñoåi(2a+1)2-(2b+1)2 thaønh 4a(a+1)-4b(b+1) 
Vaäy : Tích cuûa hai soá nguyeân lieân tieáp thì chia heát cho 2.
Baøi taäp 4: Ruùt goïn bieåu thöùc ñöôïc 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc taïi x=- laø -
Baøi taäp 6:
Vieát M döôùi daïng 
M=5x+4+
Giaûi ñieàu kieän 2x-3 baèng 
Ñaùp soá: x{-2;1;2;5}
a/ 
84x+63-80x+30=175x+140+315
 x=-2
Vaäy: s={-2}
b/
0x=13
Phöông trình voâ nghieäm
Baøi taäp 2:
a/ (2x4- 4x3 + 5x2 + 2x -3): (2x2-1 )=x2-2x+3
b/x2-2x+3=(x-1)2+2>0 vôùi moïi x
-Baøi taäp 3:
Goïi hai soá leû baát kì laø 2a+1 vaø 2b+1.Bieán ñoåi(2a+1)2-(2b+1)2 thaønh 4a(a+1)-4b(b+1) 
Vaäy : Tích cuûa hai soá nguyeân lieân tieáp thì chia heát cho 2.
Baøi taäp 4: Ruùt goïn bieåu thöùc ñöôïc 
Giaù trò cuûa bieåu thöùc taïi x=- laø -
Baøi taäp 6:
Vieát M döôùi daïng 
M=5x+4+
Giaûi ñieàu kieän 2x-3 baèng 
Ñaùp soá: x{-2;1;2;5}
a/ 
 x=-2
b/
0x=13
Phöông trình voâ nghieäm
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn veà nhaø(2 phuùt)
-Xem laïi caùc phaàn ñaõ oân taäp.
-Laøm caùc baøi taäp 8, 9, 10, 11,12 ,13,14,15 sgk
-Tieát sau oân taäp tieáp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 HOCKI II.doc