Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 63: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 63: Luyện tập

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu :

 - Củng cố các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

 - Rèn kĩ năng giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn và cách giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

B. Chuẩn bị :

 HS : Giải các bài tập giáo viên dặn ở tiết trước.

C. Tiến trình bày dạy :

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30, tiết : 63
Ngày soạn : 01/4/2009
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
	- Củng cố các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
	- Rèn kĩ năng giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn và cách giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
B. Chuẩn bị :
	HS : Giải các bài tập giáo viên dặn ở tiết trước.
C. Tiến trình bày dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Giải các bpt sau và biểu diễn tập nhiệm trên trục số :
- HS1 : 8x + 2 < 7x - 1
- HS2 : 4 – 3x £ 0
- HS3 : 3x – 2 < 4
- HS4 : 
- Cho HS nhận xét. GV cho điểm.
- HS1 : 8x + 2 < 7x – 1 Û 8x – 7x < -1 – 2 Û x < -3
Vậy tập nghiệm của bpt trên là{x| x < - 3} và được biểu diễn trên trục số như sau :
- HS2 : 4 – 3x £ 0 Û - 3x £ - 4 Û 
Vậy tập nghiệm của bpt trên là{x| } và được biểu diễn trên trục số như sau : 
- HS3 : 3x – 2 < 4 Û 3x < 4 + 2 Û 3x < 6 Û x < 2
Vậy tập nghiệm của bpt trên là{x| x < 2} và được biểu diễn trên trục số như sau :
- HS4 : Û 
Vậy tập nghiệm của bpt trên là{x| x > - 9} và được biểu diễn trên trục số như sau : 
Hoạt động 2 : Luyện tập
BT 28-SGK :
- Cho 2 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
BT 29-SGK :
- Cho 2 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
BT 30-SGK :
- Nếu gọi x ( x Ỵ Z+, x < 15 ) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng thì ta có bpt nào ?
- Cho 1 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
BT 31a, c - SGK :
- 2 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
BT 32 - SGK :
- 2 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
BT 28-SGK :
a/ + Với x = 2, ta có : 22 > 0. Vậy x = 2 là 1 nghiệm của bpt x2 > 0.
 + Với x = - 3, ta có : (- 3)2 > 0. Vậy x = - 3 là 1 nghiệm của bpt x2 > 0.
b/ Tập nghiệm của bpt x2 > 0 là {x| x ¹ 0}. Do đó mọi giá trị của x không là nghiệm của bpt trên.
BT 29-SGK :
a/ Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm cho ta bpt sau : 2x – 5 ³ 0
Û 2x ³ 5 Û . Vậy giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.
b/ Theo đề bài ta có bpt sau : - 3x £ - 7x +5 Û - 3x + 7x £ 5 Û x £
 Vậy x £ giá trị của biểu thức – 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức - 7x + 5.
BT 30-SGK :
Gọi x ( x Ỵ Z+, x < 15 ) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng theo đề bài, ta có bpt : 5000x + ( 15 – x ).2000 £ 70000 
 Û 5000x – 30000 – 2000x £ 70000 Û 3000x £ 40000 Û
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 có thể là từ 1 đế 13 ( số tiền nhiều nhất là 69000 đồng ).
BT 31-SGK :
Vậy nghiệm của bpt trên là x < 0 và được biểu diễn trên trục số như sau :
Vậy nghiệm của bpt trên là x < 5 và được biểu diễn trên trục số như sau :
BT 32 - SGK :
a/ 8x + 3(x+1) > 5x – (2x - 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6 Û 8x > 3 
Vậy nghiệm của bpt trên là .
b/ 2x(6x - 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Û 12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6 Û – 2x - x > – 6 Û x < 2
Vậy nghiệm của bpt trên là x < 2.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
HS xem và làm lại các bài tập vừa làm.
Làm các bài tập còn lại.
Xem trước bài 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc