Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 61, 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 61, 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTMỘT ẨN

A. Mục tiêu :

 - Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

 - Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giài thích sự tương đương của bpt.

 - Biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn.

 - Biết cách giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Bảng phụ ( nội dung định nghĩa, quy tắc ).

 - HS : Xem trước bài.

C. Tiến trình bày dạy :

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 61, 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29, tiết : 61-62
Ngày soạn : 27/3/2009
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTMỘT ẨN
A. Mục tiêu :
	- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
	- Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giài thích sự tương đương của bpt.
	- Biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn.
	- Biết cách giải một số bpt quy về được bpt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
B. Chuẩn bị :
	- GV : Bảng phụ ( nội dung định nghĩa, quy tắc ).
	- HS : Xem trước bài.
C. Tiến trình bày dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- HS1 : Những giá trị nào sau đây : x = 2; x = -3 là nghiệm của bpt x2 – 2x < 3x	 (1)
- HS 2 : Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau :
a/ x < -3
b/ x ³ 4
- Cho HS nhận xét. GV cho điểm.
- Muốn giải bất phương trình bậc nhất ta làm gì ?
- HS 1 :
+ Thay x = 2 vào (1), ta được : 22 – 2.2 = 0 < 3.2 = 6 (đúng).
Vậy x = 2 là nghiệmm của (1).
+ Thay x = - 3 vào (1), ta được : (- 3)2 – 2.(- 3) = 15 < 3.(-3) = 9 (sai).
Vậy x = - 3 không là nghiệmm của (1).
- HS 2 :
a/
 b/ 
Hoạt động 2 : Định nghĩa
- GV giới thiệu định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn.
- Cho HS làm ?1.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 4 HS trả lời.
1. Định nghĩa : SGK
?1.
a/ 2x – 3 < 0 là bpt bậc nhất 1 ẩn.
b/ 0.x + 5 > 0 không là bpt bậc nhất 1 ẩn.
c/ 5x – 15 ³ 0 là bpt bậc nhất 1 ẩn.
d/ x2 > 0 không là bpt bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động 3 : Quy tắc biến đổi bất phương trình
- Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế của phương trình.
- GV giới thiệu quy tắc chuyển vế.
- Quy tắc chuyển vế của pt và bpt có giống nhau không ?
- Cho HS đọc và tìm hiểu VD1, VD2 SGK.
- Dựa vào 2 ví dụ trên, cho HS là ?2.
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- GV giới thiệu quy tắc nhân với một số.
- Cho HS đọc và tìm hiểu VD3, VD4 SGK.
- Dựa vào 2 ví dụ trên, cho HS là ?3.
- Muốn biết hai bpt có tương đương không, ta làm gì ?
- Cho HS làm ?4.
- Muốn giải bpt bậc nhất 1 ẩn, ta làm như thế nào ?
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Quy tắc chuyển vế của pt và bpt giống nhau.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS trả lời.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS lên bảng.
- Ta đi tìm tập nghiệm của hai bpt đó. Hai bpt tương đương nhau khi có cùng tập nghiệm.
- 2 HS lên bảng.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
a/ Quy tắc chuyển vế : SGK
 VD1 : SGK.
 VD2 : SGK.
?2. Giải các bất phương trình sau :
a/ x + 12 > 21 Û x > 21 – 12 Û x > 9
Vậy tập nghiệm của bpt trên là : {x| x > 9}
b/ - 2x > - 3x – 5 Û - 2x + 3x > -5 Û x > - 5
Vậy tập nghiệm của bpt trên là : {x| x > -5}
b/ Quy tắc nhân với một số : SGK
VD3 : SGK.
 VD4 : SGK.
?3.
a/ 2x < 24 Û 
Vậy tập nghiệm của bpt trên là : {x| x < 12}
b/ - 3x < 27 Û
Vậy tập nghiệm của bpt trên là : {x| x > - 9}
?4.
a/ Ta có : x + 3 < 7 Û x < 4
	 x – 2 < 2 Û x < 4
Vậy : x + 3 < 7 Û x – 2 < 2 
b/ Ta có : 2x < - 4 Û x < - 2 
	 - 3x > 6 Û x < -2
Vậy : 2x 6 
Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ví dụ 5 SGK.
- Dựa vào VD trên, cho HS là ?5.
- GV lưu ý HS khi nhân 2 vế của bđt với số âm.
- Cho HS đọc “ chú ý ”.
- Cho HS đọc và tìm hiểu ví dụ 6.
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
Ví dụ 5 : SGK
?5.
- 4x – 8 2
Vậy tập nghiệm của bpt trên là : {x| x > 2} và được biểu diễn trên trục số như sau :
* Chú ý : SGK.
Ví dụ 6 : SGK.
Hoạt động 5 : Giải bpt đưa về dạng ax+b 0; ax+b ³ 0; ax+b £ 0
- GV cho HS đọc và tìm hiểu VD7-SGK.
- Để giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 nguời ta làm gì ?
- Muốn làm đều đó, người ta sửng dụng những quy tắc nào ?
- Cho HS làm ? 6.
- Cho HS nhận xét.
- Cả lớp thực hiện.
- Người ta đưa bpt trên về 1 trong 4 dạng đã biết cách giải.
- Người ta sử dụng các quy tắc : chuyển vế, nhân với một số.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS nhận xét.
4. Giải bpt đưa về dạng ax+b 0; ax+b ³ 0; ax+b £ 0 :
Ví dụ 7 : Giải bpt 3x + 5 < 5x – 7
Ta có : 3x + 5 < 5x – 7
 Û 3x – 5x < - 7 – 5 
 Û - 2x 6
Vậy nghiệm của bpt trên là x > 6.
?6. Ta có : - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
	 Û - 0,2x - 0,4x > – 2 + 0,2
 Û - 0,6x > – 1,8 Û x < 3
Vậy nghiệm của bpt trên là x < 3.
Hoạt động 6 : Củng cố
- Yêu Cầu HS nhắc lại định nghĩa, 2 quy tắc biến đổi bpt bậc nhất 1 ẩn.
BT 19- SGK :
a/ x – 5 > 3
c/ - 3x > - 4x + 2
- Cho 2 HS lên bảng.
BT 23-SGK :
b/ 3x + 4 < 0
d/ 5 – 2x ³ 0
- Cho 2 HS lên bảng.
BT 24-SGK :
a/ 2x – 1 > 5
d/ 3 – 4x ³ 19
- Cho 2 HS lên bảng.
- 3 HS trả lời.
BT 19- SGK :
a/ x – 5 > 3 Û x < 3 +5 Û x < 8
Vậy nghiệm của bpt trên là x < 8.
c/ - 3x > - 4x + 2 Û - 3x + 4x > 2 Û x > 2
Vậy nghiệm của bpt trên là x > 2.
BT 23-SGK :
b/ 3x + 4 < 0 Û 3x < - 4 Û . Vậy nghiệm của bpt trên là và được biểu diễn trên trục số như sau :
d/ 5 – 2x ³ 0 Û -2x ³ - 5 Û. Vậy nghiệm của bpt trên là và được biểu diễn trên trục số như sau :
BT 24-SGK :
a/ 2x – 1 > 5 Û 2x > 5 +1 Û 2x > 6 Û x > 3
Vậy nghiệm của bpt trên là x > 3.
d/ 3 – 4x ³ 19 Û - 4x ³ 19 – 3 Û - 4x ³ 16 Û x £ 4
Vậy nghiệm của bpt trên là x £ 4.
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
HS học thuộc định nghĩa, 2 quy tắc chuyển vế của bpt bậc nhất 1 ẩn.
Xem và làm lại các ví dụ và bài tập vừa làm.
Làm các bài tập còn lại sau bài học kể cả bài tập phần luyện tập.
Tiết sau tiến hành luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61-62.doc