ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Tái hiện lại các kiến thức đã học.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
B. Chuẩn bị :
- HS : Xem trước các câu hỏi ôn tập và làm trước các dạng bài tập đã làm.
C. Tiến trình bài dạy :
Tuần: 25-26, tiết : 54+55 Ngày soạn : 24/02/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG III A. Mục tiêu : Giúp HS : - Tái hiện lại các kiến thức đã học. - Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn. - Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình. B. Chuẩn bị : - HS : Xem trước các câu hỏi ôn tập và làm trước các dạng bài tập đã làm. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Câu hỏi ôn tập - Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời. - GV củng cố lại các kiến thức trọng tâm. - HS thực lần lưiợt thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. A. Câu hỏi ôn tập : SGK Hoạt động 1 : Bài tập BT 50-SGK : a/ 3 – 4x(25 -2x) = 8x2 + x – 300 - Cho 4 HS lên bảng. - Cho HS nhận xét. GV uốn nắn những sai sót của HS( nếu có ). BT 51-SGK : a/ (2x+1)(3x–2) = (5x–8)(2x+1) b/ 4x2-1 = (2x+1)(3x-5) c/ (x+1)2 = 4(x2-2x+1) d/ 2x3+5x2-3x = 0 - GV hướng dẫn, yêu cầu 4 HS lên bảng. - Cho HS nhận xét. GV uốn nắn những sai sót của HS( nếu có ). BT 52-SGK : a/ b/ c/ d/ - GV hướng dẫn, yêu cầu 4 HS lên bảng. - Cho HS nhận xét. GV uốn nắn những sai sót của HS( nếu có ). BT 52-SGK : Giải phương trình - Ngoài cách giải bình thường, ta còn cách giải khác, đó là : cộng 2 vào 2 vế của phương trình - GV giải, HS chú ý. BT 54-SGK : - Theo đề bài ta chọn ẩn như thế nào ? - Vận tốc ca nô xuôi dòng ? - Vận tốc ca nô khi nước yên lặng ? - Vận tốc ca nô ngược dòng ? - Quãng đường ngược dòng của ca nô ? - Vậy ta có phương trình nào ? - 1 HS lên bảng. BT 56-SGK : - Theo đề bài ta chọn ẩn như thế nào ? - Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mấy mức ? - Giá tiền mức thứ nhất ? - Giá tiền mức thứ hai ? - Giá tiền mức thứ ba ? - Từ đó ta có phương trình nào ? - 1HS trình lại lời giải. BT 50-SGK : a/ 3 – 4x(25 -2x) = 8x2 + x – 300 Û 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 Û x = 3 Û 0x = 121 ( vô nghiệm). BT 51-SGK : a/ (2x+1)(3x–2) = (5x–8)(2x+1) Û (2x+1)(3x–2) - (5x–8)(2x+1) = 0 Û (2x+1)[3x–2 -5x+8] = 0 Û (2x+1)(-2x+6) = 0 . Vậy : b/ 4x2-1 = (2x+1)(3x-5) Û (2x-1)(2x+1) = (2x+1)(3x-5) Û (2x+1)(2x-1-3x+5) = 0 Vậy : c/ (x+1)2 = 4(x2-2x+1) Û (x+1)2 - 4(x-1)2 = 0 Û (x+1)2 – [2(x-1)]2 = 0 Û (3-x)(3x+1) = 0 . Vậy : d/ 2x3+5x2-3x = 0 Û x(2x2+5x-3) = 0 Û x(2x2-x+6x-3) = 0 Û x[x(2x-1)+3(2x-1)] = 0 Û x(2x-1)(x-3) = 0 Vậy : BT 52-SGK : a/ (1). ĐKXĐ : ( nhận ). Vậy : b/ (2). ĐKXĐ : Vậy : c/ (3) . ĐKXĐ : Vậy : phương trình nghiệm đúng với mọi x thỏa x ¹ ± 2. d/ (4). ĐKXĐ : Vậy : BT 52-SGK : Giải phương trình Cộng 2 vào hai vế của pt trên, ta được : Vậy : BT 54-SGK : - Gọi khoảng cách giữa hai điểm A và B là x(km)(đk : x > 0). Khi đó : + Vận tốc ca nô xuôi dòng : + Vận tốc ca no khi nước yên lặng : + Vận tốc ca nô ngược dòng : + Quãng đường ngược dòng của ca nô : Vì quãng đường ngược dòng bằng quãng đường AB nên ta có phương trình : (nhận) Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là : 80(km). BT 56-SGK : - Gọi x(kWh) là giá tiền 1 kWh điện ở mức thứ nhất ( tính bằng đồng ). ĐK : x > 0. - Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức : + Giá tiền mức thứ nhất : 100x( đồng ). + Giá tiền mức thứ hai : 50(x + 150) ( đồng ). + Giá tiền mức thứ ba : 15(x + 150 + 200) ( đồng ). - Vì số tiền nhà Cường phải trả là 95700 ( kể cả VAT ) nên, ta có phương trình : Vậy giá tiền 1kWh điện ở mức thứ nhất là : 450 (đồng). Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - HS xem và làm lại tất cả các bài tập vừa làm( chú ý dạng bài tập giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình ). - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: