Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 46: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 46: Luyện tập

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu :

- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất ).

- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhất là kĩ năng thực hành.

B. Chuẩn bị :

- GV :

- HS : Giải trước các bài tập “ phần luyện tập ”.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - GV: Trần Trung Hiếu - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21, tiết : 46
Ngày soạn : 29/01/2009
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích ( dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất ).
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhất là kĩ năng thực hành.
B. Chuẩn bị :
- GV : 
- HS : Giải trước các bài tập “ phần luyện tập ”.
C. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Giải các phương trình sau :
- HS 1: (4x+2)(x2+1) = 0
- HS2 : (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0
- HS 3 : x(2x-7) – 4x+14 = 0
- HS 4 : x2 - x – (3x - 3) = 0
- Cho 4 HS nhận xét. GV cho điểm.
- HS 1: (4x+2)(x2+1) = 0
 . Vậy : S = .
- HS2 : (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 Û (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x) = 0
 Û (x-2)(x+2+3-2x) = 0 Û (x-2)(5-x) = 0
 . Vậy S = { 2; 5 }.
- HS3 : x(2x-7) – 4x+14 = 0 Û x(2x-7) – 2(2x-7) = 0
 Û (2x-7)(x-2) = 0 . Vậy : S = .
- HS 4 : x2 - x – (3x - 3) = 0 Û x(x-1) – 3(x - 1) = 0 
 Û (x-1)(x – 3) = 0 . Vậy : S = { 1; 3 }.
Hoạt động 2 : Luyện tập
BT 23 – SGK : Giải các pt sau 
a/ x(2x-9) = 3x(x-5)
b/ 0,5x(x-3) = (x-3)(1,5x-1)
d/ 
- Cho 3HS lên bảng.
- Cho 3 HS nhận xét.
BT 24 – SGK : Giải các pt sau 
a/ (x2-2x+1)-4 = 0
b/ x2 – x = -2x + 2
c/ 4x2 + 4x +1 = x2
d/ x2 – 5x + 6 = 0
- Cho 4HS lên bảng.
- Cho 4 HS nhận xét.
BT 25 – SGK : Giải các pt sau
a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
b/ (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)
- Cho 2HS lên bảng.
- Cho 2 HS nhận xét.
BT 23 – SGK :
a/ x(2x-9) = 3x(x-5) Û 2x2 – 9x = 3x2 -15x 
Û x2 + 6x = 0 Û x( x + 6) = 0 
 Vậy: S = { 0; -6 }.
b/ 0,5x(x-3) = (x-3)(1,5x-1) Û (x-3)(0,5x-1,5x+1) = 0
Û (x-3)(1-x) = 0 Vậy: S = { 3; 1 }.
d/ Û 
Û Vậy: S = 
BT 24 – SGK : Giải các pt sau 
a/ (x2-2x+1)-4 = 0 Û (x-1)2 -22 = 0 Û (x-1-2)(x-1+2) = 0
Û (x-3)(x+1) = 0 Û Vậy: S = { 3; - 1 }.
b/ x2 – x = -2x + 2 Û x(x-1) + 2(x-1) = 0 Û (x-1)(x+2) = 0
 Vậy: S = { 1; - 2 }.
c/ 4x2 + 4x +1 = x2 Û (2x+1)2 – x2 = 0 Û (2x+1-x)(2x+1+x) = 0
Û (x+1)(3x+1) = 0 Vậy: S = 
d/ x2 – 5x + 6 = 0 Û x2 – 2x – 3x + 6 = 0 Û x(x-2) - 3(x-2) = 0
Û (x-2)(x-3) = 0 Vậy: S = { 2; 3 }.
BT 25 – SGK : Giải các pt sau
a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x Û 2x2(x+3) – x(x+3) = 0 Û x(x+3)(2x-1) = 0
 Vậy: S = 
b/ (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) Û (3x-1)(x2+2-7x+10) = 0
Û (3x-1)(x2-7x+12) = 0 Û (3x-1)(x2-3x-4x+12) = 0
Û (3x-1)[x(x-3) – 4(x-3)] = 0 Û (3x-1)(x-3)(x-4) = 0
 Vậy: S = 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
HS xem và làm lại các bài tập vừa làm
Làm các bài tập ở SBT.
Xem trước bài 5.
Ngày 31 tháng 01 năm 2009
Tổ trưởng
Trương Thị Dung

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46.doc