Giáo án Đại số 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn

Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I .MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình sau này.

 Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.

 2.Kỹ năng:

 Có kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương.

 3.Thái độ:

 Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.

 

doc 63 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1959Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24.12
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I .MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 
 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình sau này.
 Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
 2.Kỹ năng:
 Có kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương. 
 3.Thái độ:
 Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.
II .CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập.
 Học sinh: Bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 2.Kiểm tra bài củ: ( kg kiểm tra
 3. Nội dung bài mới:
a.Đặt vấn đề và giới thiệu chương 3 (5 phút)
 Bài toán tìm x, mà ta thường gặp còn gọi là gì? còn có cách giải nào khác ngoài những cách ma ta đã học , đó là nội dung bài học hôm nay.
b.Triển khai bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giáo viên đặt vấn đề của chương (SGK)
Hoạt động 2: Phương trình một ẩn
Giáo viên đưa ra ví dụ về phương trình và giới thiệu các thuật ngữ vế trái, vế phải, ẩn, nghiệm của phương trình.
- Tương tự xác định vế trái và vế phải của phương trình 
- Vậy phương trình với ẩn số x có dạng như thế nào? Đâu là vế trái, đâu là vế phải?
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi một số phương trình cho học sinh xác định ẩn số vế trái, vế phải.
- Hãy tính giá trị vế trái và vế phải. So sánh hai giá trị đó.
- Giáo viên giới thiệu nghiệm của phương trình.
Giáo viên kiểm tra một số nhóm.
Thế nào là nghiệm của phương trình?
Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?
Hoạt động 3: Giải phương trình:
Giáo viên giới thiệu tập hợp nghiệm của phương trình, cách kí hiệu.
Hoạt động 4: Phương trình tương đương:
Gv cho hsinh tìm 2 tập hợp nghiệm của 2 phương trình (1), (2) so sánh 2 tập hợp nghiệm đó ?
Thế nào là 2 phương trình tương đương?
Hoạt động 5: Củng cố: 
* Lấy ví dụ về pt ẩn y, v, t.
* Làm bài tập 1, 2, 5 (SGK).
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 3
SGK;1, 2, 7, 8, 9 SBT.
Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa nghiệm của pt để trả lời 8, 9.
Hsinh theo dõi
Học sinh lấy một số ví dụ về phương trình một ẩn.
VT = 2x + 5 = 2.6+5 = 17
VP = 3(x-1)+2= 3(6-1)+2=17
Vậy vế trái và vế phải có giá trị bằng nhau tại x = 6.
- Học sinh thực hiện ?3 ở sgk
Học sinh hoạt động theo nhóm.
Nghiệm của phương trình là một giá trị của x làm cho A(x) = B(x)
- Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, có thể không có nghiệm nào, cũng có thể có vô số nghiệm.
Hsinh theo dõi ghi chép
Phương trình: 2x +2 =0 (1)
Có S1= (2)
Phương trình x+1có S2= 
 Ta có: S1= S2 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
x= -1là nghiệm của pt: 
 4x–1 = 3x-2
1. Phương trình một ẩn
 Ví dụ:Tìm x biết:
2x + 5 = 3(x-1) + 2
đây là một phương trình với ẩn số là x
2x + 5 là vế trái của phương trình; 3(x-1) + 2 là vế phải của phương trình
* Phương trình là một đẳng thức có dạng:A(x) =B(x) 
A(x) là vế trái của phương trình, B(x)là vế phải của phương trình
* Nghiệm của phương trình:
?2 Khi x=6 tính giá trị mỗi vế của phương trình:
 2x + 5 = 3(x-1)+2
VT = 2x + 5 = 2.6+5 = 17
VP = 3(x-1)+2= 3(6-1)+2=17
Vậy vế trái và vế phải có giá trị bằng nhau tại x = 6.
Ta nói x =6 là nghiệm của phương trình 2x+5 = 3(x-1)+2
?3 a) x= -2
VP=3-(-2)=5;VT= 2(-2=2)-7=-7
 VP VT. Vậy x=-2 
không phải là nghiệm của phương trình: 2(x+2)-7=3-x.
x=2
 VP =3-2=1; VT= 2(2+2)-7=1
VT=VP thỏa mãn phương trình. Vậy x=2 là nghiệm của phương trình 2(x+2)-7=3-x
* Nghiệm của phương trình là một giá trị của x làm cho A(x) = B(x)
*Chú ý: x = m là 1 phương trình mà phương trình này có m là nghiệm duy nhất.
 - Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, có thể không có nghiệm nào, cũng có thể có vô số nghiệm .
- Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm.
Ví dụ: x2 =1 có 2 nghiệm
 x2 +1 =0 vô nghiệm
2.Giải phương trình:
- Tập hợp các nghiệm của phương trình gọi là tập hợp nghiệm. Kí hiệu:S
 Phương trình có nghiệm x =2
Ký hiệu: S = 
Phương trình vô nghiệm kí hiệu: S =
- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
3. Phương trình tương đương:
Ví dụ: 
Phương trình: 2x +2 =0 (1)
Có S1= (2)
Phương trình x+1có S2= 
 Ta có: S1= S2 
 Ta nói: Pt (1) và pt (2) được là 2 pt tương đương.
Định nghĩa: (SGK)
Ngày soạn: 28.12
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Học sinh nắm được:
- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình.
 2.Kỹ năng:
 Rèn kỉ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn. 
 3.Thái độ:
 Có thái độ hào hứng, nghiêm túc.
II.. .CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: phiếu học tập ,bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập.
 Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp(1ph):
 Nắm sỉ số.
 2.Kiểm tra bài củ(5ph): 
 - Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương.
 - Hai phương trình sau có tương đương với nhau hay không x - 2 = 0 và 4x - 8 = 0
3. Nội dung bài mới
a.Đặt vấn đề(2ph).
 Ta thấy hai phương trình sau có gì khác nhau:
 3x + 6 = 0 và 3x2 + 6 = 0
 Và phương trình có dạng như phương trình 3x + 6 = 0 còn gọi là phương trình gì ? cách giải của nó như thế nào ? đó là nội dung bài học hôm nay.
b.Triển khai bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết 1 số pt một ẩn .
- Thế nào là 2 pt tương đương, một pt có mấy nghiệm
Hoạt động 2: Định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn:
Giáo viên giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Gv đưa ra ví dụ 5x+6 = 0
Gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Hãy nhắc lại tính chất của đẳng thức số ?
- Từ tính chất này hãy phát biểu quy tắc chuyển vế đối với đăngt thức số ?
- Đối với phương trình ta cũng có quy tắc chuyển vế 
- Vậy khi thực hiện quy tắc chuyển vế ta được một phương trình như thế nào với phương trình đã cho?
Khi nhân 2 vế với ta có thể chia 2 vế cho 2.
Vậy ta có quy tắc trên theo cách khác?
- Khi nhân vào 2 vế của 1 phương trình ta được 1 pt như thế nào với pt đã cho ? 
- Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ? 
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Gv hướng dẫn h/s giải pt: 3x –9 =0
Tương tự học sinh lên bảng giải
 1 - x = 0
Từ 2 ví dụ trên hãy nêu cách giải một cách tổng quát.
Gv treo bảng phụ ghi cách giải 1 cách tổng quát 
Hoạt động 5: Củng cố: Làm bài tập (SGK)
1 + x = 0; 3y = 0; 1-2t = 0
là các pt bậc nhất 1 ẩn.
Làm bài tập số 8 (SGK)
 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Nắm vững 2 quy tắc, làm bt 6, 9, 10, 11, 18 (SGK) 
Một hsinh lên bảng trả lời
H/s nêu 1 số ví dụ về pt bậc nhất 1 ẩn.
Học sinh nhận dạng một số phương trình là bậc nhất một ẩn. Xác định các hệ số a, b.
Nếu a = b thì a+c = b+c và ngược lại.
Hsinh phát biểu
H/s thực hiện câu hỏi 1 SGK?
Học sinh nêu nhận xét.
H/s thực hiện?2
Khi nhân vào 2 vế của một phương trình ta được một phương trình tương đương với phương trình đã cho 
Hsinh phát biểu
H/s vận dụng giải pt gọi h/s lên bảng giải.
Học sinh lên bảng giải phương trình 3x –9 = 0
ax + b = 0 ax = -b
 x = 
Phương trình ax +b =0 
cónghiệm duy nhất là x = 
h/s lên bảng tính
1.Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn:
Ví dụ: Cho pt: 5x +6 =0. Gọi là pt bậc nhất.
Pt có dạng: ax +b = 0 (a0, a, b là các số thực) gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 5x + = 0
 x + = 0
 - 5x +4 = 0
 3y –2 = 0
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:(SGK)
Ví dụ:
* x +2 = 0 x = -2
* x - 4 = 0 x = 0
* + x = 0 x = -
Nhận xét: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của 1 phương trình ta được một phương trình tương đương với phương trình đã cho .
b) Quy tắc nhân với một số:
Ví dụ: 2x = 6. Nhân 2 vế với ta có: 2 .x = 6 . =3
 x =3
Quy tắc:(SGK)
 Giải các phương trình :
a) = -1. Nhân 2 vế với 2 ta có .2 = (-1) .2x = -2
b) -2,5 x =10 x =-4
Nhận xét: Khi nhân vào 2 vế của 1 phương trình ta được một phương trình tương đương với phương trình đã cho.
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
 Khi nhân,chuyển vế ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
 Ví dụ 1:Giải pt: 3x –9 = 0
 	 3x = 9
 x = 3
Phương trình trên có 1 ngiệm duy nhất: x = 3.
Ví dụ 2: Giải pt: 1 - x = 0
 x = 1 x = 
Vậy S = 
TQ: ax + b = 0 ax = -b
 x = 
Phương trình ax +b =0 
cónghiệm duy nhất là x = 
Giải phương trình: 
- 0,5 x +2,4 = 0
- 0,5 x = -2,4 x = 4,8
Ngày soạn: 10.01
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = 0
I.MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể dưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
 2.Kỹ năng:
 Rèn kỉ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
 3.Thái độ:
 Hiểu biết sâu sắc, nhanh nhẹn và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
 Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (8ph)
 - Phát biểu định nghĩa, quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Giải phương trình sau: 3x - 11 = 0 
 3. Nội dung bài mới:
a.Đặt vấn đề.(2ph)
 Ta đã biết được cách giải phương trình dạng ab + b =0, vậy để giải phương trình dạng như các phương trình sau: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) hay + x = 1 + ta làm thế nào? Bài học hôm nay giúp ta hiểi rỏ điều đó.
b.Triển khai bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để áp dụng giải pt: 
 3x –2 = 2x +4
Hoạt động 2: Phương trình đưa về dạng ax+b = 0
Gviên cho h/s hoạt động nhóm giải pt ở ví dụ 1
- Nêu các bước thực hiện biển đổi để đưa về dạng ax = - b .
- Gv nêu cách giải lại
* Chú ý: Để giải các pt đưa về dạng ax + b = 0 ta thường dùng quy tắc quy đồng mẩu số, mở dấu ngoặc, chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi.
Hoạt động 3: Áp dụng giải phương trình
Gọi h/s lên bảng giải
Gviên nhận xét và sửa chữa
Gviên nêu hai ví dụ d, e
d) x – 5 = x+5
x – x = 5 + 5
0x = 10
pt có bao nhiêu nghiệm? e) x – 5 = x - 5
x –x = 5 – 5
0x  ... ủa bất phương trình là: a) b) c) d) 
Bài 2: Hãy giải thích vì sao:
a) Từ -5a -5b ta suy ra a b
b) Từ - a+3 -b +3 ta suy ra a b 
Bài 3: Giải bất phương trình 
a) -2x +5> 0 b) 
Bài 4: Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau đây nhận giá trị âm
a) -3x+5 b) 
* Giáo viên có thể ra một số đề tương tự
.š›..
Ngày soạn:25.03
Tiết 65: PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.Mục tiêu:
 - HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 - Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài tóan.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:HS: chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
-GV: ‘hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu”
-GV: cho HS tìm ; ; 
GV: “hãy mở dấu giá trị tuyêt đối của các biểu thức sau
a/ êx – 1ú ; b/ ê-3xê;
c/ êx + 2ê ; d/ ê1 – xê .
-GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS.
-GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK.
-GV: cho HS làm ?1
(GV: yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải)
Họat động 2: Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
GV: cho HS làm ví dụ 2.
GV: xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ.
GV: cho HS giải ví dụ 3
Họat động 3: Củng cố.
1-Học sinh thực hiện ?2;
GV theo dõi kĩ bài làm của một số HS yếu, trung bình để có biện pháp giúp đỡ.
2-HS thực hiện bài tập 36c, 37c.
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà:
BT 35, 37b,d
Sọan phần trả lời phần A. 
Câu hỏi phần ôn tập.
 = a nếu a ³ 0;
 = -a nếu a < 0
-HS làm việc cá nhân.
-HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
-HS thảo luận nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
-HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện.
HS trao đổi nhóm để tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân.
1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
 = a nếu a ³ 0;
 = -a nếu a < 0
Ví dụ: =5 ; = 7 ; 
= 
a/ êx-1ê = x-1 nếu x-1 ³ 0
hay êx-1ê = x-1 nếu x ³ 1 
êx-1ê = -(x-1) nếu x-1< 0
hay êx-1ê = 1-x nếu x < 1
Trình bày gọn: 
Khi x ³ 1, thì êx-1ê = x-1
Khi x < 1, thì êx-1ê = 1- x
Ví dụ 1: SGK
2.Giải một số phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 2: Giải phương trình: ê3xê = x + 4
Bước 1: Ta có :
ê3x ê= 3x nếu x ³ 0
ê3xê = -3x nếu x < 0
Bước 2: Nếu x ³ 0 ; ta có 
ê3xê = x + 4 Û3x = x + 4
Û x = 2 > 0 Thỏa điều kiện.
Nếu x < 0 : ê3xê = x + 4
Û -3x = x + 4
Û 
Û x = -1 < 0 thỏa điều kiện
Bước 3: Kết luận:
S = {-1,2}
.š›..
Ngày soạn:26.03
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục tiêu:
HS: tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.
II.Chuẩn bị:
-HS: nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III.Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Làm bài tập
GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a,c,e,41a.
GV tranh thủ theo dõi bài giải của 1 số HS
Hoạt động 2: HS trả lời câu hỏi,4,5
Lưu ý HS
êAê = ê-Aê
ví dụ: êx – 1ê= ê1 – xê
Hoạt động 3: Giải bài tập.
Bài tập 45b,d.
Gviên gọi hsinh lên bảng giải bài 45b)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở kết quả ở nhóm.
a) 5 – 2x > 0 Û x < 
S = {x/x < }
b) x + 3 < 4x – 5
Một hsinh lên bảng giải 
Cả lớp giải vào vở 
Bài tập 38c:
Từ m > n ta có 2m > 2n (n>0)
Suy ra 2m – 5 > 2n – 5
Bài tập 41a:
 < 5 Û 4
 0)
Û 2 – x < 20
Û 2 – 20 < x
Û -18 < x
Tập nghiệm:
{x{x > -18}
Bài tập 45:
b)* Khi x £ 0;
ê-2xê = 4x + 18
Û -2x = 4x + 18
Û -2x + 4x = 18
Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6)
Û x = -3 < 0 (thỏa điều kiện)
* Khi x > 0
ê-2xê = 4x + 18
Û -(-2x) = 4x + 18
Û 2x + 4x = 18
Û -2x = 18
Û x = 18 : (-2)
Û x = -9 < 0 (không thỏa mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: S = {-3}
.š›..
Ngày soạn:27.03
TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I.Mục tiêu: *Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
 *Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
II.Chuẩn bị: *Gv: Bảng phụ,thước kẻ, phấn màu.
 *Hs: Thước kẻ.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình.
Gv nêy lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu hs trả lời để xây dựng bảng sau:
PHƯƠNG TRÌNH
1.Hai phương trình tương 
đương: 
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình:
3.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1.Hai bất phương trình tương đương:
2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dang ax+b <0
(hoặc ax+b >0 ; ax+b0; ax+b0) với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 3 0
Hoạt động 2: Luyện tập
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a, a2- b2 – 4a + 4
b, x2 + 2x – 3
c, 4x2y2 – (x2+y2)2
Bài 6 trang 131 SGK
Tìm giá trị nguyện của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M=
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách làm dạng toán này.
Gv yêu cầu một hs lên bảng làm.
Bài 7 trang 131 SGK: Giải các pt
a,
b, 
Bài 8 trang 131 SGK: Giải pt
 = 4
Gv hỏi: Các phương trình trên thuộc dạng phương trình gì? Cần chú ý điều gì khi giải các phương trình đó?
Gv: Quan sát các phương trình đó, em thấy cần biến đổi như thế nào?
Gv yêu cầu hai hs lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình. 
Bài tập 12 trang 131 SGK
v(km/h)
t(h)
s (km)
Lúc đi
25
X(x>0))
Lúc về
30
x
Phương trình: 
Bài tập 13 trang 131,132 SGK:
(SP/
Ngày)
Số ngày
(ngày)
Số SP
(SP)
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x+ 225
Bài 14 trang 132 SGK.
A=
a, Rút gọn A
Gv yêu cầu một hs lên rút gọn biểu thức
b, Tìm giá trị của x để A < 0
c,Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, Hs cần ôn lại về đại số:
- Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
-Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax+b= 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẩu, pt giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
1. Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2. a,Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phảI đổi dấu hạng tử đó.
b,Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3. Phương trình dạng ax+b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
1.Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2.a,Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử.
b,Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Hs lên bảng làm bàI tập:
Hs: Để giải bài toán này, ta cần tiến hành chia tử cho mẩu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hắng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
Hs lên bảng làm
Hai hsinh lên bảng . Cả lớp làm vào vở
 = 4
* 2x – 3 = 4
 x = 3,5
* 2x – 3 = -4
x = - 0,5
Vậy S = 
Hsinh lên bảng giải
Hsinh dựa vào bảng viết lời giải
Một hs lên rút gọn biểu thức
A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2- x
 2 – x Ư(1)
 2 – x 
*2 – x = 1 x = 1 (TMĐK)
*2 – x = -1 x = 3 (TMĐK)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên.
PHƯƠNG TRÌNH
1.Hai phương trình tương đương: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2.Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a,Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phảI đổi dấu hạng tử đó.
b,Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax+b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1.Hai bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a,Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phảI đổi dấu hạng tử.
b,Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3.Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dang ax+b <0
(hoặc ax+b >0 ; ax+b0; ax+b0) với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 3 0
Bài 1/130 SGK
a, a2- b2 – 4a + 4
= (a2– 4a + 4) – b2
= (a - 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 +b)
b, x2 + 2x – 3
= x2 + 3x – x – 3
=x(x + 3) – (x + 3)
= (x + 3)(x – 1)
c, 4x2y2 – (x2+y2)2
= (2xy)2 – (x2 + y2)2
= (2xy – x2- y2) (2xy + x2+ y2)
= - (x – y)2(x+y)2
Bài 6 trang 131 SGK
M=
=5x + 4 + 
Với x Z 5x + 4 Z
M Z Z
2x – 3 Ư(7)
2x – 3 
Giải tìm được x 
Bài 7 trang 131 SGK
a,
21(4x+3)-15(6x- 2) =35(5x+4)+315
-181x = 362 x = -2
b, 
10(2x-1)+3x+1+10=4(3x+2)
 x = 
Bài 8 trang 131 SGK: Giải pt
 = 4
* 2x – 3 = 4
 x = 3,5
* 2x – 3 = -4
x = - 0,5
Vậy S = 
Bài tập 12 trang 131 SGK
v(km/h)
t(h)
s (km)
Lúc đi
25
X(x>0))
Lúc về
30
x
Phương trình: 
Giải phương trình được: x = 50 (TMĐK)
Quãng đường AB dài 50 km.
Bài tập 13 trang 131,132 SGK:
Gọi x là số sản phẩm làm theo kế hoạc ( x nguyên dương.)
Pt: - = 3
Giải phương trình được.
X = 1500 (TMĐK)
Trả lời: Số sp xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
Bài 14 trang 132 SGK
a, A=
ĐK:x 2
A= 
 b, A < 0 <0
2 – x > 0 x < 2
Kết hợp điều kiện của x ta có 
A > 0 khi x < 2 và -2
c, A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2- x
 2 – x Ư(1)
 2 – x 
*2 – x = 1 x = 1 (TMĐK)
*2 – x = -1 x = 3 (TMĐK)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên.
.š›..
Tiết 68, 69: KIỂM TRA HỌC KÌ II
Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục 
.š›..
Tiết 70: Trả bài kiểm tra học kì II phần đại số
.š›..

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 3 cot tu tiet 41time new roman.doc