Giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Phan Văn Tịnh

Giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Phan Văn Tịnh

 Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

A. Mục tiêu:

Kín thức: -Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.

- Học sinh có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

Kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.

Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phu các bài tập ? ; và các bài tập.

- HS: Bảng phụ; bút dạ.

 

doc 39 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 2951Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Phan Văn Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
Tiết 23: Ngày soạn: 07/11 
	 Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu:
Kiến thức: -Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
Học sinh có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
Kỹ năng: - Học sinh có kĩ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
Thái đợ: HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập
Chuẩn bị:
GV: Bảng phu ïcác bài tập ? ; và các bài tập.
HS: Bảng phụ; bút dạ.
Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Gv giới thiệu.
HĐ2:
Treo bảng phụ
Quan sát biểu thức có dạng sau đây:
a/ b/ c/; gọi là phân thức đại số. Vậy thế nào là phân thức đại số? 
2x2+3x-1; 1/2x có phải là phân thức không?
Treo bảng phụ ?1; ?2.
-Hãy viết một phân thức đại số.
-Số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? Vì sao?
-Biểu thức: có phải là phân thức đại số không?
HĐ3: 
Hai phân số và bằng nhau khi nào? 
Gv ghi lại góc bảng:
Tương tự : hai phân thức đại số bắng nhau khi nào?
Treo bảng phụ ?3.
Có thể kết luận hay không? (N:1,2,3)
Treo bảng phụ ?4.
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? (N:4,5,6)
Treo bảng ?5
HĐ4: Bài tập.
Bài 1: Đề sgk:
Bài 2: Đề sgk 
-Kiểm tra 3 phân thức bằng nhau ta làm sao?
-Xét từng cặp phân thức:
và (N:1,2,3)
và
Bài 3: sgk
Hs: Quan sát.
Hs: Có dạng (B≠0) trong đó A, B đa thức.
Hs khác nhắc lại định nghĩa.
-Phải các phân thức này có mẫu bằng 1.
Hs: Viết
-Phải vì a=
- Không vì: mẫu không phải là đa thức.
Khi ad=bc
Hs: nêu định nghĩa.
 Khi AD=BC
Bằng nhau vì: 
3xy.2y2=6y3.x
Không bằng nhau vì:
x(3x+6) ≠3(x+2x2)
Quang sai vì 
3x+3≠ 3x.3
Vân đúng vì:
(3x+3).3=3x(x+1)
Hs: 
-Cho 3 em lên bảng làm
-Sửa sai ghi điểm
Hs: hoạt động nhóm.
-Mỗi phần nạp 1 nhóm
-Trình bày của nhóm 
-Từ đó kết luận 3 phân thức.
Hs: trả lời nhanh:
Kq: x2+4x
1.Định nghĩa:
Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là đa thức và B khác đa thức 0.
Số 0 và số 1 cũng là phân thức.
2.Hai phân thức bằng nhau.
 Khi AD=BC
Hướng dẫn về nhà:
Dặn dò:
-Học thuộc lý thuyết + Làm bài tập trong stb
Tiết 24: Ngày soạn: 07/11
	Bài 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục tiêu:
	Kiến thức:
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức nắm vững và vận dụng quy tắc này. 
Kỹ năng: HS có kĩ năng áp dụng tính chất giải bài tập.
Thái đợ: HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập
Chuẩn bị:
GV: Bảng phu ïcác bài tập ? ; và các bài tập.
HS: Bảng phụ; bút dạ.
Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Hđ1: Kiểm tra
1/ Phát biểu định phân thức đại số. Và 2 ví dụ.
2/ Hai phân thức khi nào? So sánh và .
HĐ2: 
Treo bảng phụ ?1
-Viết công thức tổng quát?
Treo bảng phụ ?2 và ?3
(Đề sgk)
-Từ đó rút ra kết luận gì?
-Gv: Kết luận lại.
Treo bảng phụ ?4
? Từ câu b em rút ra được kết luận gì?
-Gv: kết luận lại
Treo bảng phụ ?5(sgk)
Treo bảng phụ bài 5 sgk/38
Treo bảng phụ bài4 sgk/ 38
(đề sgk)
Nhóm 1,3,5 :Lan , Hùng 
Nhóm 2,4,6: Giang , Huy
HS1
HS2
= 
Hs: Thực hiện cá nhân
 ; (m,n # 0)
?2 (N1,2,3)
?3 (N 4,5,6)
Hs: phát biểu
?4 ( trả lời)
a/ Chia cả tử và mẫu cho x-1
b/ Nhân cả thử và mẫu cho -1
-Đổi dấu cả tử lẫn mẫu của 1 phân được phân thức mới bằng phân thức đã cho
?5 a/ x-4và b/ x-5
Hs:
a/ x2 vì chia tử và mẫu cho x+1
b/ 2(x-y) nhân tử mẫu cho (x-y)
Hs: thực hiện theo nhóm
-Kiểm tra 2 nhóm
-Trình bày bài làm của mỗi nhóm.
- Nhận xét ghi điểm
(Lan , Giang : đúng; Hùng; Huy: sai)
1.Tính chất cơ bản của phân thức.
(SGK/37)
2.Quy tắc đổi dấu.
(SGK/37)
Hướng dẫn vè nhà.
Bài 6/sgk 38: Điền vào chỗ trống 
(HD: Chia x5-1 cho x2-1 ta được x5-1= (x2-1)(x4+x3+x2+x+1))
E. Dặ dò:Làm bài tâïp sbt+ học bài sgk
Tuần 13
Tiết 25: ngày soạn 10/11 
	Bài 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm vững và vận dụng tốt quy tắc rút phân thức.
Kĩ năng: Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
Thái đợ: HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phu ïcác bài tập ? ; và các bài tập
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra.
1/ Phát biểu tính chất cơ bản phân thức đại số. Làm bài 6/sgk/38.
2/ Phát biểu quy tắc đổi dấu. Và viết phân thức bằng phân thức có tử là 1-2x
HĐ2:
Treo bảng phụ ?1; ?2
(đềsgk/38-39)
-Có nhận xét gì về hệ số và số mũ các lũy thừa trong phân thức mới với phân thức ban đầu.
-Từ kết quả trên em có nhận xét gì về rút gọn phân thức.
-Gv kết luận lại.
Treo bảng phụ ?3
(Đề sgk/39)
-Kiểm tra bài 3 em
Rút gọn phân thức
-Làm sao để có nhân tử chung?
-Từ đó có kết lụân gì?
Treo bảng phụ ?4
Rút gọn phân thức 
HĐ3: Bài tập.
Treo bảng phụ bài 8/sgk/40
Treo bảng phụ bài 7
(đề sgk/39)
Bài 9 sgk/40
Hs1: phát biểu
=
Hs2: phát biểu.
=
HS: thực hiện cá nhân.
?1. NTC: 2x2
?2.
HS:Nhận xét.
-Phân tích tư, mẫu nếu chưa có dạng tích. Để tìm nhân tử chung.
-Chia tử và mẫu vho nhân tử chung đó.
Hs: thực hiện
HS: tìm cách rút gọn
=
-Đổi dấu tử hoặc mẫu để có nhân tử chung
Hs: thực hiện
Hs: thực hiện nhóm
-2 nhóm nhanh nhất nạp bài.
-Trình bày nhóm.
-Nhận xét ghi điểm.
a:đúng; b: sai; c: sai; d:đúng
Hs: thực hiện cá nhân
b/
d/
=
Hs: thực hiện
a/ 
b/ 
1.Rút gọn phân thức.
Thực hiện ?1.
Thực hiện ?2.
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Chú ý: Đôi khl cần đổi dấu tử hoăäc mẫu để có nhân tử chung
Tính chất: A=-(-A)
Hướng dẫn về nhà.
Bài 10: rút gọn phân thức (HD: Thực hiện phép chia viết tử về dạng tích)
Dặn dò.
Học thuộc lí thuyết sgk
Làm Bài tập sgk/ 40+ bài tập sbt/17
Tiết 26: ngày soạn: 10/11
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	Kiến thức: Cũng cớ tính chất cơ bản phân thức.
Kĩ năng: Hs nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức.
Thái đợ:HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phu ïcác bài tập ? ; và các bài tập
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra
1/ Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào? Rút gọn 
2/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Viết công thức tổng quát. Rút gọn 
HĐ2:
Treo bảng phụ bài 12 sgk/40.
a/ Nhón chẳn 
b/ Nhóm lẻ
-Muốn rút gọn phân thức ta làm sao?
-Cho 2 em lên bảng 
-Nhận xét ghi điểm.
Treo bảng phụ bài 13 sgk/ 40.
-Cho hs trình bày bài làm
-Cho hs nhận xét ghi điểm
Bài 10 sbt/17
Chứng minh rằng
a/ 
b/
-Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào?
-Cụ thể trong bài này ta làm sao?
Bài 12 sbt/17: Tìm x biết.
a2x+x=2a4-2 (a: cost)
Hs1: Phát biểu nhận xét
=
Hs2: Phát biểu
=(NTC: 4x(x+5)
Hs:Trả lời
 thực hiện cá nhân 
a/ 
=
b/ 
Hs: thực hiện cá nhân:
a/ 
b/ 
=
Hs:
-Biến đổi vế trái bằng vế phải.
- Biến đổi vế phải bằng vế trái.
-Biến đổi 2 vế bằng biểu thức nào đó.
-Trong bài này rút gọn vế phải bằng vế trái.
a/ 
vp:
==vt (đpcm)
b/ vp=
==vt
 (đpcm)
Hs:
 a2x+x=2a4-2 (a: cost)
(a2+1)x=2(a2+1)(a2-1)
 x=
 x=
A .Lí thuyết:
1. Rút gọn phân thức:
Phân tích tử và mẫu thánh nhân tử(nếu cần), tìm nhân tử chung.
Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
2. Tính chất:
(m# 0)
(N là NTC)
B.Bài tập.
D.Hướng dẫn về nhà.
E.Dặn dò.
Xem lại bài tập đã giải.
Xem trước bài quy đồng mẫu thức.
Tuần 14
Tiết 27: ngày soạn: 22/11 
	Bài 4 : QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
Hs biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
Kĩ năng: Hs biết cách tìm nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu thức với nhân tử phụ tương ứng để được phân thức có cùng mẫu thức.
Thái đợ: HS có thái đợ nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phu ïcác bài tập ? ; và các bài tập
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Giới thiệu:
Làm sao để 2 phân thức và có cùng mẫu thức.
Gv: Cách làm như vậy là quy đồng mẫu thức và (x+y)(x-y) là MTC. Vậy quy đồng ntn? Tìm MTC ntn?
HĐ2:
-Dựa vào ví dụ trên em có nhận xét gì về MTC với Mẫu thức của mỗi phân thức.
Treo bảng phụ ?1 
-Hãy quan sát 6x2y3, 2xy3 và 12x2y3z có nhận xét gì?
Treo bảng phụ: Quy đồng
 và 
Tìm MTC ntn?
4x2-8x+4=4(x-1)2
6x2-6x=6x(x-1)
Vậy muốn tìm mẫu thức chung ta làm ntn?
Cho hs nhắc lại các bước quy đồng hai phân số: ¼ và 5/6
Tương tự hãy quy đồng:
; 
Suy ra ; 
Thực hiện ?2 và ?3
( Nữa lớp ?2; nữa lớp ?3)
-Vậy muốn quy đồng mẫu thức ta làm ntn?
-Cho hs nhắc lại cách tìm MTC
-Cách quy đồng MT
Hs:
-Chia hết cho các mẫu thức.
Hs:Trả lời miệng
 Có thể chọn cả hai 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTCvì cả 2 diều chia hết cho cả 2 mẫu thức đã cho nhưng 12x2y3z đơn giản.
-Hệ số=BCNN(hệ số)
-Các thừa số có trong mẫu thức đều có trong MTC ( mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
HS: 
-Phân tích các mẫu thành nhân tử.
-Tìm BCNN( hệ số)=12
-Lấy các lũy thừa với số mũ lớn nhất.
MTC=12x(x-1)2
Hs:
-Tìm MC:BCNN(4,6)=12
-Tìm thừa số phụ:3 và 2
-Quy đồng: nhân cả tủ và mẫu cho nhân tử phụ tương ứng.
Hs:
-Tìm MTC=12x(x-1)2
-Tìm NTP=MTC:MTR là 3x và 2(x-1)
-Quy đồng:=
=
Hs thực hiện theo nhóm
?2: QĐvà 
?3:tương tự
Đại diện nhóm trình bày.
1. Mẫu thức c ... ân các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức. 
Thái độ: Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập. đ
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phu ïbảng tóm tắt chương I và các bài tập.
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Ôân lý thuyết.
1/ Phát biểu định nghĩa phân thức đại số? Một số thực bất kỳ có phải là một phân không?
Cho sơ đồ:
2/ Nêu định nghĩa 2 phân thức bằnh nhau? Và tính chất cơ bản phân thức đại số?
-Hai phân thức có bằng nhau không?
-
-3/ Nêu quy tắc rút gọn phân thức?
4/ Cho hs phát biểu các quy tắc cộng, trừ,? 
-Gv treo bảng tóm tắt lên bảng.
HĐ2: bài tập.
-Thực hiện phép tính :
-Để thực hiện phép tính việc đầu tiên ta phải làm gì?
-Nêu 3 bườc quy đồng.
- Thực hiện phép tính
-Thế nào là phân thức đối nhau?
-Phát biểu quy tắc nhân, chia các phân thức?
Thực hiện phép tính sau:
Bài 58c sgk/62
-Ta thực hiện phép tính nào trước?
-Cho 1 em kê bảng 
-Kiểm tra – ghi điểm.
Bài 59 a sgk/62:
Thực hiện phép tính:
(đề sgk)
-Cho hs lên bảng thay P và Q vào biểu thức.
-Viết biểu thức dưới dạng hàng ngang.
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
-Cho hs lên bảng trình bày.
-Tương tự cho hs nêu cách làm bài 59b sgk/62 
-Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm:
a/ Đơn thức là 1 phân 
thức đại số.
b/ 
c/ Cho ĐK Phân thức xác định là: x≠1và x≠-1
d/ Một phân thức đại số là 1 biểu thức hữu tỉ.
Hs:
-Phát biểu định nghĩa.
-Phải vì một số bất kỳ là đa thức có mẫu bằng 1. 
Quan sát :
RĐa thứcPhân thức đại số.
HS: phát biểu:Nếu AD=BC
-Tính chất: sgk
-Bằng nhau:
Vì:theo định nghĩa.
Hay rút gọn:
Hs: Phát biểu
Hs: phát biểu: sgk
Hs:1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Phân tích các mẫu, quy đồng. Thực hiện phép cộng:
Hs thực hiện
Hs phát biểu.
Hs: thực hiện:
Hs: thực hiện
-Kiểm tra kết quả.
Hs: về nhà thực hiện.
Đúng.
Sai.
Đúng.
Đúng.
A.lý thuyết.
Bảng tóm tắt lí thuyết.
B.Bài tập.
D.Hướng dẫn về nhà.
E.Dặn dò.
Học lí thuyết sgk chương II.
Làm bài tập cò lại phần ôn tập chương II
Tiết 39: 	 ÔN TẬP (tiết 2).
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Cũng cố các khái niệm : Phân thức đại số; Hai phân thức bằng nhau; Phân thức đối nahu; Phân thức nghịch đảo; biểu thức hữi tỉ; tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức định.
Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc : Cộng , trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức. 
Thái độ: Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập. đ
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phu ïbảng tóm tắt chương I và các bài tập.
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra 
1/ Phát biểu định nghĩa phân thức đại số? Cho ví dụ?
2/ Nêu tính chất cơ bản phân thức đại số?
-Hai phân thức có bằng nhau không?
Sửa bài tập:
Tính
HĐ2: bài tập.
Bài 1: Cho 
a/Tìm đa thức A.
b/Tính A tại x=1; x=2
c/Tìm giá trị của x đểA=0.
Cho hs thực hiện theo nhóm.
-Cho nhóm trình bày.
Bài 2:Tìm giá trị của x để giá trị phânm thức
 Bằng 0
-Có cần tìm đk của biến không?
-Hãy tìm đk của biến.
-Rút gọn phân thức.
-Phân thức A/B bằng 0 khi nào?
-Với phân thức: có phải x=5 thì phân thức trên bằng 0 không?
b/ Tìm x để trị phân thức bằng 5/2
c/Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên.
(BTVN)
Bài 3:
Treo bảng phụ:
a/Tìm đk của biến để giá trị phân thức xác định?
b/Rút gọn biểu thức.
-Kỉem tra và sửa sai.
Hs:
-Phát biểu định nghĩa.
-Hs: phát biểu
Hs: thực hiện:
KQ:
HS: thực hiện theo nhóm.
a/
b/Đk: x# ±1
*Tại x=1thì A Không xác định.
*Tại x=2 thì A=3-2-16=-15c/A=0 thì (3-4x)(x+1)=0 Vậy x=-1(loại) hoặc x=3/4
Hs: Cần tìm Đk của biến
Hs: lên bảng thực hiện theo yêu cầu của hs.
A/B#0 khi A=0 và B=0
Vậy:x-5=0 và x#0
Do đó x=5 Loại
Hs:x=5 không thoả mãn yêu cầu bài toán.
HS: thực hiện và trả lời.
x=-10/3 (Thoả mãn bài toán.)
Hs: thực hiện:
ĐK: x≠2 và x≠0
Mà 
A.lý thuyết.
Bảng tóm tắt lí thuyết.
B.Bài tập.
D.Hướng dẫn về nhà.
E.Dặn dò.
Học lí thuyết sgk chương II.
Làm bài tập cò lại phần ôn tập chương II
Chuẩ bị tiế tới (tiết 36 )Kiểm tr 45 phút.Tiết 40: 	 ÔN TẬP (tiết 3).
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Oân tập nhân chia đa thức.
-Cũng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vạn dụng giải toán.
Kỹ năng: tiếp tục rèn luyện kỹ năng thự hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
-Phát triển tư duy thông qua dạng bài tập tìm giá trị của biểu thức.
Thái độ: Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập. đ
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phu ïbảng tóm tắt lí thuyết và các bài tập.
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1:
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Đa thức với đa thức?Viết công thức tổng quát?
-Điền cho dúng bảng sau?
-Nêu các phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử?
HĐ2: Bài tập.
Bài 1: Tính:
a/2/5xy(xy-5x+10y)
b/(x+3y)(x2-2xy)
-Yêu cầu hs thực hiện bài 
tập.
Bài 2: Treo bảng phụ : Ghép đôi hai biểu thức để được hằng đẳng thức đúng
a/2y)2
b/(2x-3y)(3y+2x)
c/(x-3y)3
d/a2-ab+1/4b2
e/(a+b) (a2-ab+b2)
f/(2a+b)3
g/x3-8y3
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 : Rút gọn biểu thức.
a/(2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x+1).
b/(x+1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)
Bài 4: Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
a/x2+4y2-4xy Tại x=18 và y=4.
b/ 34.54-(152+1)(152-1)
Bài 5:Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/x3-3x2-4x+12.
b/2x2-2y2-6x-6y.
(Nhóm: 1,2,3)
c/x3+2x2-3x-1.
d/x4+5x2+4
(Nhóm: 4,5,6)
HS: Phát biểu.
Hs: Điền vào bảng phụ
1.A(B+C)=.
2.(A+B)(C+D)=.
Với A,B: Biểu thức ta có 1/(A+B)2=.
2/(A-B)2=.
3/A2-B2=.. 4/(A+B)3=.
5/(A-B)3=
6/A3+B3=
7/A3-B3=
HS: trả lời
Hs: thực hiện cá nhân.
a/2/5xy(xy-5x+10y)=
=2/5x2y2-2x2y+4xy2
b/(x+3y)(x2-2xy)
=x3+x2y-6xy2
HS: thực hiện theo nhóm.
KQ:
A’/(a-1/2b)2
b’/x3-9x2y+27xy2-27y3
c’/4x2-9y2
d’/x2+4xy+4y2
e’/8a3+b3+12a2b+6ab2
f’/(x2+2xy+4y2)(x-2y)
g’/a3+b3
a-d
b-c
c-b
d-a
e-g
f-e
g-f
-Hs: trình bày nhóm.
Hs: lên bảng làm.(Hs thực hiện cá nhân)
a/ KQ: là 4
b/ KQ: lả(x-4)
-hs nhận xét ghi điểm.
HS: thực hiện cá nhân
a/KQ là: 100
b/ KQ là: 1
HS: thực hiện nhóm và đại diện nhóm trình bày lại bài làm.
KQ là:
a/=(x-3)(x+2)(x-2)
b/=(2(x+y)(x-y-3)
c/=(x-1)(x2+4x+1)
d/=(x-1)(x+1)(x-2)(x+2).
A.lý thuyết.
1.A(B+C)=AB+AC.
2.(A+B)(C+D) =AC+AD+BC+BD
*.Với A,B: Biểu thức ta có
 1/(A+B)2=A2+2AB+B2
2/(A-B)2=A2-2AB+B2
3/A2-B2=(A-B)(A+B)
4/(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5/(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
6/A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
7/A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
*Các pp phân tích:
 -pp đặt nhân tử chung
 -pp dùng HĐT
 -pp nhóm hạng tử
Ngoaiø ra còn có pp:
-Tách hạng tử.
-Thêm bớt hạng tử
B.Bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
D.Hướng dẫn về nhà.
Bài 1: Tìm x biết:a/ 3x3+3x=0	b/ x3+36=12x
Vế phài bằng 0; phân tích vế trái thành tích các đa thức.
Bài 2: Chứng minh đa thức: A=x+-x+1>0với mọi x
-Biến đổi sao cho x nằm trong bình phương của một tích(hiệu)
A=x+-x+1=(x-1/2)2+3/2≥3/4
E.Dặn dò.
Học lí thuyết phàn vừa ôn.
Làm bài tập cò lại phần ôn tập học kì
Tiết 41: 	 ÔN TẬP (tiết 4).
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thưcï hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
Kỹ năng: Phát triển tư duy thông qua dạng bài tập tìm giá trị của biểu thức; tìm già trị của x để giá trị biểu thức bằng 0; có giá trị nguyên; lớn nhất; nhỏ nhất.
Thái độ: Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập. đ
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phu ïbảng tóm tắt chương I và các bài tập.
- HS: Bảng phụ; bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: cũng cố lí thuyết:
Các câu sau đúng hay sai?
1/ là một phân thức đại số.
2/ Số 0 không phải là một phân thức đại số.
3/ 
4/ 
5/ 
6/ Phân thức đối của phân thức: là 
7/Phânthức nghịch đảo của phân thức:Clà x+2.
8/
9/ Phân thức: có ĐKXĐ là x≠1
-Gv: treo bảbg tóm tắt lí thuyết.
HĐ2: bài tập.
Bài 1: chứng minh đẳng thức: 
-Chứng minh đẳng thức ta làm thế nào?
-Biến đổi VP =VT.
-Biến đổi VT=VP.
- Biến đổi 2 vế bằng với biểu thức nào đó.
Bài 2: treo bảng phụ:
 Cho biểu thức:
a/Tìm đkxđ của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b/Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến.
-Ta làm thế nào?
Bài 3: Treo bảng phụ.
Cho biểu thức:
P=
a/ Tìm đkxđ của biến.
b/ Tìm x để P=0
c/ Tìm x để P=-1/4
d/ Tìm x để P>0; P<0.
-Để tìm x trong các trường hợp trên ta làm thế nào?
-Yêu cầu hs rút gọn biểu thức?
-Tìm x bằng cách nào? 
-Cho hs thực hiện nhóm.
(4 nhóm 4 câu)
*P=0 thì x-1=0 x=1(TMĐK)
*P=-1/4 khi nào? 
*P>0 khi nào?
*P<0 khi nào?
-Một phân thức nhỏ (lớn) hơn 0 khi nào?
HS: thực hiện theo nhóm.
(Nhóm:1,2,3:5 câu đầu).
(Nhóm 4,5,6: 5 câu sau)
KQ của các nhóm
1/Đ
2/S
3/S
4/Đ
5/Đ
6/S
7/Đ
8/Đ
9/S
10/S
-Hs trình bày và giải thích kết quả thông qua đó ôn lại lí thuyết của phần phân thức.
HS: thực hiện cá nhân mốt hs lên bảng.
HS: ĐKXĐ: x±1
Rút gọn biểu thức:
HS: thực hiện cá nhân.
Ta được: KQ: 
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
a/ĐKXĐ: x≠-5; và x≠0
Hs:thực hiện
b/ Rút gọn 
*P=0 thì x-1=0
 x=1(TMĐK)
*P=-1/4 thì 
 4x-4=-2
 x=1/2 (TMĐK)
*P>0 khi 
x-1>0 x>1
*P<0 khi 
x-1<0 x<1 với đ k : x≠-5; và x≠0
HS:
P<0 Khi Tử và mẫu trái dấu.
P>0 Khi Tử và mẫu cùng dấu.
A.lý thuyết.
Bảng tóm tắt lí thuyết.
B.Bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
D.Hướng dẫn về nhà.
Bài 4: Cho:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên.
(Chia tử cho mẫu rồi Viết A dưới dạng tổng của một đa thứcvà một phân thúc với tử là một hằng số)
(ĐK: x#2)
Vậy x-2 thuộc Ư(3)
E.Dặn dò.
Học lí thuyết đã ôn
Xem lại các dạng bài tập
Chuẩn bị kiểm tra học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 2 DAI SO 8.doc