Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tiếp)
I .Mục tiêu :
+ HS nắm được các hằng đẳng thức (A+B)3 , (A- B)3
+ Biết vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài tập .
+ Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận .
II . Chuẩn bị :
Bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:
HS1: phát biểu các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng , bình phương của 1 hiệu , hiệu 2 bình phương ?
HS 2: làm bài tập
a, Tính : ( a+ b) ( a + b)2
b, Tính : (a- b) (a - b)2
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp) I .Mục tiêu : + HS nắm được các hằng đẳng thức (A+B)3 , (A- B)3 + Biết vận dụng các hằng đẳng thức để giải bài tập . + Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận . II . Chuẩn bị : Bảng phụ để ghi 1 số bài tập , phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học 1 ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: phát biểu các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng , bình phương của 1 hiệu , hiệu 2 bình phương ? HS 2: làm bài tập a, Tính : ( a+ b) ( a + b)2 b, Tính : (a- b) (a - b)2 GV nhận xét và cho điểm và từ bài kiểm tra để giới thiệu bài mới . 3.Bài mới Hoạt động của GVvà HS Nội dung Từ kết quả của bài kiểm tra , GV đưa ra dạng tổng quát : Với A , B là các biểu thức ta cũng có : (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 GV cho học sinh áp dụng làm bài ?2, cho 2 em lên bảng trình bày ,cả lớp làm vào phiếu học tập. HS ghi bài vào vở HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng. GVdùng bảng phụ chốt lại hẳng đẳng thức và cách phát biểu hằng đẳng thức thành lời Từ bài kiểm tra GV đưa ra dạng tổng quát , hoặc có hướng dẫn từ để rút ra (a-b)3 như bài ?3 Và yêu cầu HS phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên . HS phát biểu bằng lời (ba, bốn em trả lời) GV cho HS áp dụng làm baì ?4. Gọi 2 em lên bảng làm câu a,b ,HS cả lớp làm vào phiếu học tập. Câu c, GV cho HS làm theo nhóm học tập (4 nhóm), sau đó từng nhóm đứng tại chỗ trả lời . +GV cho HS phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức vừa học : Lập phương của 1 tổng , lập phương của 1 hiệu . + Cho HS làm bài tập 26 – sgk, gọi 2 em lên bảng trình bày – cả lớp làm vào vở + GV chú ý cho HS : (-a)2= a2 (-a)3 = -a3 + Gv cho Hs làm bài theo nhóm bài 29 thi giữa các nhóm mỗi nhóm cử 2 bạn thi viết tiếp nếu nhóm nào xong trước chính xác nhóm đó sẽ có điểm các nhóm khác cổ động viên. 1. Lập phương của một tổng (a + b) ( a + b)2= a3 +3a2 b + 3ab2 + b3 (a -b) (a- b)2 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 Với A , B là các biểu thức ta cũng có : (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 HS lên bảng làm bài a, (x + 1)3 = x3 + 3x2 +3x +1 b, (2x + y)3 = 8x3 +12x2y +3xy2 + y3 2. Lập phương của 1 hiệu Dạng tổng quát : Với A, B là các biểu thức ta có (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 – B ?4. a, = x3 - x2 + x - b, (x - 2y)3 = x3 - 6x2y +12xy2 - 8y3 c, Khẳng định 1; 3 đúng Qua đó ta có : (A-B)2 = (B-A)2 ; (A-B)3 (B-A)3 3.Củng cố và luyện tập bài tập 26 (sgk) a, (2x2+3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 b, 4. Củng cố + Đọc các hằng đẳng thức : Lập phương của 1 tổng , lập phương của 1 hiệu. 5. Dặn dò + Làm bài tập 27; 28; SGK; bài tập 15; 16 -SBT Đọc trước bài hằng đẳng thức tiếp theo. Bài 28 để tính GTBT ta nên sử dụng hằng đẳng thức đã học để thu gọn BT rồi mới thay số
Tài liệu đính kèm: