Giáo án Đại số 7 tiết 49: Ôn tập chương III

Giáo án Đại số 7 tiết 49: Ôn tập chương III

Tiết 49:

 ÔN TẬP CHƯƠNG III

I.Mục tiêu.

 1.Về kiến thức.

 - Ôn lại kiến thức cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ .

- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.

 2.Về kĩ năng.

 - Hệ thống lại những kĩ năng cơ bản của chương.

 3.Về thái độ.

 - Rèn ý thức học tập tốt bộ môn, học tập một cách khoa học.

II.Chuẩn bị của GV&HS.

 1.Chuẩn bị của GV.

 - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

 2.Chuẩn bị của HS.

 - Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 3123Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05.02.2011
Ngày giảng: 08.02.2011
Lớp 7A1,A2, A3, A4 
Tiết 49: 
 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu. 
 1.Về kiến thức. 
 - Ôn lại kiến thức cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ .
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
 2.Về kĩ năng. 
 - Hệ thống lại những kĩ năng cơ bản của chương.
 3.Về thái độ. 
 - Rèn ý thức học tập tốt bộ môn, học tập một cách khoa học.
II.Chuẩn bị của GV&HS. 
 1.Chuẩn bị của GV. 
 - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 
 2.Chuẩn bị của HS. 
 - Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy. 
 1.Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong lúc ôn tập)	 
	* Đặt vấn đề : Hôm nay chúng ta sẽ ôn luyện lại một số kiến thức cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ và áp dụng các kiến thức đó làm một số dạng toán cơ bản của chương.
 2.Dạy nội dung bài mới. 
Hoạt động của thầy - trò
Học sinh ghi
GV
Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập (SGK-22)
I. Lý thuyết (17')
TB?
Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì?
1. Người điều tra phải tìm hiểu thu thập các số liệu về vấn đề mình quan tâm và ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
HS
+ Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
K?
Bảng số liệu ban đầu thường gồm những cột nào?
HS
Gồm 3 cột: STT; đơn vị; số liệu điều tra.
?
Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
HS
+ Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu.
K?
Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
HS
Lập biểu đồ.
GV
Đưa bảng phụ lên bảng. 
,mèt
X
BiÓu ®å 
B¶ng tÇn sè 
Thu thËp sè liÖu
 thèng kª
§iÒu tra vÒ 1 dÊu hiÖu 
ý nghÜa cña thèng kª trong cuéc sèng
HS
 K?
Quan sát và trả lời câu các câu hỏi 
Tần số của một giá trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số?
2. Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
HS
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
K?
Bảng "tần số" có gì thuận lợi hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
3. Bảng “Tần số” giúp ta quan sát nhận xét các giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ dàng hơn, từ đó có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
TB?
Để tính số ta lập bảng như thế nào?
HS
Bổ sung thêm vào bảng tần số 2 cột là: Tích x.n và cột tính 
TB?
Công thức tính số trung bình cộng?
GV
Lưu ý: Cần phân biệt các ký hiệu:
n : Tần số của mỗi giá trị
N: Tổng các tần số (số các giá trị)
X: Dấu hiệu
: Số trung bình cộng
 x : Các giá trị của dấu hiệu
4. Công thức tính số TBC: 
TB?
Nêu rõ các bước tính?
* Các bước tính:
B1: Lập bảng “Tần số”
B2: Tính các tích x.n
B3: Tính tổng các tích
 B4: Chia tổng các tích cho N
K?
Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
* Ý nghĩa của số trung bình cộng: Sổ trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
K?
Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó?
K?
Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
HS
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số". Kí hiệu M0.
TB?
Người ta dùng biểu đồ làm gì?
HS
Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
G?
Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống?
HS
Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
GV
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 20 (SGK - 23)
II. Bài tập (20')
TB?
Nêu yêu cầu của bài?
Bài 20 (SGK - 23)
HS
Từ bảng số liệu (bảng 28) hãy lập bảng “Tần số”; Dựng biểu đồ đoạn thẳng; Tính số TBC.
a, Dấu hiệu điều tra là: Năng suất lúa xuân (tạ/ha) của mỗi tỉnh thành (từ Nghệ An trở vào)
 c. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng:
Năng suất (tạ/ha) (x)
Tần số (n)
Các tích
(x.n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
N=31
20
75
210
315
240
180
50
1090
TB?
Dấu hiệu của điều tra bảng 28 là gì?
HS
Năng suất lúa xuân (tạ/ha) của mỗi tỉnh thành (từ Nghệ An trở vào)
GV
Gọi HS1 lên bảng lập bảng "tần số" theo hàng dọc.
HS 2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
HS 3: Tìm số trung bình cộng (lập bảng tiếp).
K?
Cho biết mốt của dấu hiệu bằng bao nhiêu?
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
HS
M0 = 35
9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
GV
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 15 (SBT - 7)
Bài 15 (SBT - 7)
TB?
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
a) Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc sau mỗi lần gieo.
GV
Gọi từng học sinh trả lời từng câu hỏi
b) Lập bảng “tần số”:
?
Dấu hiệu là gì?
Số chấm(x)
1
2
3
4
5
6
Tần số (n)
11
10
9
9
9
12
N= 60
K?
Lên bảng lập bảng tần số
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
0
n
10
12
11
9
1
2
3
4
x
5
6
K?
Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
G?
Qua bảng "tần số" và biểu đồ, có nhận xét đặc biệt gì về tần số của các giá trị? 
d) Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm trên các mặt tương đương nhau.
 3.Củng cố - Luyện tập. ( kết hợp )
 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2')
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong (SGK - 22)
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 49.doc