Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1.Mục tiêu.
a.Về kiến thức.
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
b.Về kĩ năng.
- Bước đầu biết suy luận
c.Về thái độ.
- Học sinh yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của GV & HS.
a.Chuẩn bị của GV.
Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau.
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1.Mục tiêu. a.Về kiến thức. - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ b.Về kĩ năng. - Bước đầu biết suy luận c.Về thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. 2.Chuẩn bị của GV & HS. a.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau. b.Chuẩn bị của HS. Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Đặt vấn đề: (1') Từ tỉ lệ thức có thể suy ra được tỉ lệ thức không? Để trả lời được câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (30') 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Gv Yêu cầu học sinh làm? 1 ? 1 (Sgk/28) Cho tỉ lệ thức: . Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. Gv Gợi ý: rút gọn các tỉ số phân số tối giản. Rồi so sánh. Vậy ? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số và với tỉ lệ thức Hs Có tử bằng tổng (hiệu) các tử. Có mẫu bằng tổng (hiệu) các mẫu Gv Từ có thể suy ra được hay không? Gv ở bài 72 (SBT/14) chúng ta đã chứng minh. Trong Sgk có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này các em hãy đọc cách c /m trong Sgk/28, 29. K? Lên trình bày lại cách chứng minh đó. Hs Từ tỉ lệ thức . Gọi k, ta có: k (1) a = k.b, c = k.d Ta có: k (b+d0) (2) k (b- d0 (3) Từ T (1); (2); (3) Tính chất: Từ tỉ lệ thức: (bd, b-d) Gv Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. Từ dãy tỉ số bằng nhau: * Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau: G? Hãy nêu hướng chứng minh đối với tính chất mở rộng đó. * Chứng minh: Xét dãy tỉ số: Hs Đặt (4) a = b.k, c = d.k, e = f.k Ta có: Từ (4),(5),(6) Đặt (4) a = b.k, c = d.k, e = f.k Ta có: Từ (4),(5),(6) K? Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào? Hs Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số: Gv Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số. Hs Đọc tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau (Sgk/29) Hs Đọc ví dụ (Sgk/29) * Ví dụ: (Sgk/29) ? Từ dãy tỉ số đã làm như thế nào để có được tỉ số Hs Từ dãy tỉ số áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có: * Hoạt động 2: Chú ý: (5') 2. Chú ý2 Gv Giới thiệu khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ta cũng viết a: b: c = 2: 3: 5 Hs Đọc nội dung chú ý này trong Sgk/29 ? 2 (Sgk/29) Gv Cho học sinh làm? 2 dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. Giải: Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có: ? Ta có dãy tỉ số bằng nhau như thế nào? Gv Như vậy khi có dãy tỉ số: các số a, b, c tỉ lệ với các số 8; 9; 10. Ta cũng viết a: b: c = 8: 9 : 10 c.Luyện tập - Củng cố (7') 3. Luyện tập ? Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Gv Yêu cầu HS nghiên cứu và làm Bài tập 54 Sgk -30 Bài 54 (Sgk/30) Giải: ? Bài cho biết gì và yêu cầu gì? Ta có: và x + y = 16 (đầu bài) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có: Hs Biết và x + y = 16 Tìm x và y. ? Để tìm x và y ta dựa vào đâu và làm như thế nào? Hs Ta dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính giá trị của các tỉ số này bằng bao nhiêu. Từ đó tính giá trị của x và y. ? Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. Hs Nhận xét bài của bạn - Gv chữa hoàn chỉnh. d.Hướng dẫn HS học bài và làm bài (2') - Học lí thuyết: Tính chất; chú ý - Làm bài tập: 54, 55, 56, 60, 61, 62, 64 (Sgk/30,31) - Hướng dãn bài tập về nhà: Bài tập 58: Tỉ số giữa số cây của hai lớp là 0, 8 tức là: = 0,8 (a là số cây lớp 7Aa; ) = . = . Sau đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a,b - Chuẩn bị bài sau: học lí thuyết, làm bài tập để bài sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: