Bài 1:
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên
trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước, bảng phụ.
IV. Tiến trình:
1. Bài mới:
Tuần I: Tiết 1: CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I.. Mục đích yêu cầu: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q. II. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng. HS: SGK, thước, bảng phụ. IV. Tiến trình: Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10’) - Cho HS làm bài tập sau: Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau: 3; -0, 5; ; 1,25. - Có thể viết được bao nhiêu phân số? - Thế nào là số hữu tỉ? - GV giới thiệu tập hợp Q. - Làm ?1. - HS làm VD vào bảng phụ - Hs: trả lời - Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. - Hs : đọc SGK. 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng , với a, b є Z, b≠0. - Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q ?1. ?2. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’) - GV treo bảng phụ hình trục số. - Cho Hs tự đọc VD1, 2/SGK, hoạt động nhóm bài 2/SGK-7. - Gọi các nhóm lên kiểm tra. - Hs tự đọc VD. - Hoạt động nhóm. 0 -1 1 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: VD: Biểu diễn và -trên trục số. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (5’) - GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Cho Hs hoạt động nhóm •Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? •Nhóm chẵn làm 3a, nhóm lẻ làm 3c/SGK-7. - Làm miệng ?5. -Hs: Trả lời. - Hs hoạt động nhóm. - ?5 Các số hữu tỉ dương:2/3;-3/-5. Các số hữu tỉ âm: -3/7;1/-5;-4. 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 3. So sánh hai số hữu tỉ: - Ta co thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chung dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương, nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm, 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 2. Củng cố: (15’) - Gọi HS làm miệng bài 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/SBT. 3. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài 5/SGK, 8/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục đích yêu cầu: HS nắm vững qui tắc cộng trừ hai hay nhiều số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. Có kỹ năng làm các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ nhanh chóng. II. Phương pháp: Luyện tập. Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng. HS: SGK, thước, bảng phụ. IV. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) Thế nào là số hữu tỉ, cho 3 VD. Làm BT 5/SGK, 8a, c/SBT. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Họat động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ(10’) - GV: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất nào của phép cộng phân số? - Làm ?1 - HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. - Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: x = , y = (a, b, m є Z, m> 0) x+y =+= x-y =-= ?1 0,6+=+= -(-0, 4) =+= Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế (10’) - GV: Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. - Gọi Hs đọc qui tắc ở SGK - Yêu cầu đọc VD. - Làm ?2 ( 2 HS lên bảng) -HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. - Đọc qui tắc. - Đọc VD. - HS lên bảng làm. 2. Qui tắc chuyển vế : Qui tắc : SGK ?2 a. x - = - x = -+ x = b. – x = - -x = - - -x = - x = * Chú ý : Đọc SGK/9 3. Củng cố :(18’) Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10. 4. Dặn dò : Học kỹ các qui tắc. Làm bài 6/SGK, bài 15, 16/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Tuần II: Tiết 3: Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I.. Mục đích yêu cầu : - Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Phương pháp: Luyện tập. Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi công thức. HS : Ôn lại qui tắc nhân, chia hai phân số. IV. Tiến trình: Kiểm tra bài cũ (7’) Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. Phát biểu qui tắc chuyển vế. Làm bài 16/SBT. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ(10’) -GV : Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ. -HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân hay chia phân số. HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, nhân với số nghịch đảo. 1. Nhân hai số hữu tỉ : Với x = a/b,y = c/d x.y =.= Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ(10’) - GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công thức chia hai số hữu tỉ. - Gọi hai HS làm ?/SGK - Cho HS đọc phần chú ý. - HS: lên bảng viết công thức. - Làm bài tập. - Đọc chú ý. 2. Chia hai số hữu tỉ: Với x=, y= (y≠0) x : y=:= .= Chú ý: SGK 3. Củng cố (15’) : Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK. 4. Dặn dò: Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyên (L6). Làm bài 17,19,21 /SBT-5. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I . Mục đích yêu cầu : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của moat số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của moat số hữu tỉ. - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân,có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán. II. Phương pháp: Đặt vấn đề. Luyện tập. Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a. HS: Bảng nhóm. IV. Tiến trình: Kiểm tra bài cũ:( 10’) GTTĐ của số nguyên a là gì? Tìm x biết | x | = 23. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4 Bài mới: Đặt vấn đề:Chúng ta đã biết GTTĐ của một số nguyên,tương tự ta cũng có GTTĐ của số hữu tỉ x. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ(10’) - Cho Hs nhắc lại khái niệm GTTĐ của số nguyên a. - Tương tự hãy phát biểu GTTĐ của số nguyên x. - Làm ?1 - Hs phải rút được nhận xét. - Làm ?2. - HS:GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Tương tự: GTTĐ của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. - Làm ?1. - Rút ra nhận xét: Với mọi x є Q, ta luôn có | x | 0,| x | = |- x | , | x | x - Làm ?2. 1.Giá trị tuyệt đối của số hữu : - GTTĐ của số hữu tỉ x,kí hiệu | x | , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. | x | = x nếu x 0 -x nếu x < 0 - Nhận xét: Với mọi x є Q, ta luôn có | x | 0,| x | = |- x | , | x | x ?2. x = | x | = x = | x | = x = -3 | x | = 3 d. x = 0 | x | = 0 Hoạt động 2:Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(10’) - GV: Trong thực tế khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta áp dụng qui tắc như số nguyên - Yêu cầu Hs đọc SGK. - Làm ?3. - Hs: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc đã biết về phân số. - Đọc SGK. - Làm ?3. 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Đọc SGK. ?3 -3,116 + 0,263 = - ( 3,116 – 0,263) = -2,853 (-3,7).(-2,16) = +(3,7.2,16) = 7,992 3.Củng cố(15’): - Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD. - Hoạt động nhóm bài 17,19,20/SGK. 4. Dặn dò: Tiết sau mang theo máy tính Chuẩn bị bài 21,22,23/ SGK. V. Rút kinh nghiệm: Tuần III: Tiết 5: LUYỆN TẬP I . Mục đích yêu cầu : - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính. - Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. II. Phương pháp: Luyện tập. Đặt vấn đề. III. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm,máy tính. IV. Tiến trình: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức(15’) -GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT - Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học. - Yêu cầu Hs nói cách làm bài 29/SBT. - Hoạt động nhóm bài 24/SGK. Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày,kiểm tra các nhóm còn lại. - Hs đọc đề,làm bài vào tập. 4 Hs lên bảng trình bày. - Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên. - Hs: Tìm a,thay vào biểu thức,tính giá trị. _ Hoạt động nhóm. Bài 28/SBT: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3 = -6,8 C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1 D = -( + ) – (- + ) = - - + - = -1 Bài 29/SBT: P = (-2) : ()2 – (-). = - Với a = 1,5 =,b = -0,75 = - Bài 24/SGK: (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] = (-1).0,38 – (-1).3,15 = 2,77 [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] = 0,2.[(-20,83) + (-9,17) = -2 Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi(5’) - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính. - Làm bài 26/SGK. -Hs: Nghe hướng dẫn. - thực hành. Hoạt động 3: Tìm x,tìm GTLN,GTNN(22’) - Hoạt động nhóm bài 25/SGK. - Làm bài 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| -Làm bài 33/SBT: Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x| - Hoạt động nhóm. Bài 32/SBT: Ta có:|x – 3,5| 0 GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5 Bài 33/SBT: Ta có: |3,4 –x| 0 GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4 Dặn dò : Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT. Rút kinh ngiệm : Tuần III : Tiết 6 : Bài 5 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục đích yêu cầu : - HS hiểu được lũy thừa ... động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (15’) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a. Ví dụ Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với cạnh x của tam giác đều y= 3.x Diện tích của hìng chữ nhật là a. Hai cạnh của hình chữ nhật là x, ytỉ lệ nghịch với nhau: y.x = a Tính chất x X1 X2 X3 ... y Y1 Y2 Y3 ... a) = .... = k b) = ; .... x X1 X2 X3 ... y Y1 Y2 Y3 ... a) x1.y1 = x2. y2 = ... = a b) = ; ..... Hoạt động 2: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (28’) Bài toán 1: Treo bảng phụ Cho x, y là hai đạilượng tỉ lệ thuận, điền vào ô trống. x -1 0 2 5 y 2 Tính hệ số tỉ lệ k? Bài toán 2: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,điền vào chỗ trống. x -5 -3 -2 y -10 30 Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần a) tỉ lệ với 3; 4; 5 b) tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6. Nhấn mạnh: Phải chuyển chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo với các số đó. Bài 48/SGK- 76 Hướng dẫn HS áp dụng TC của hai da95i lượng tỉ lệ nghịch. Bài 15/SBT-44 Tính các góc của tam giác ABC biết các góc A; B; c tỉ lệ với 3; 5; 7 Bài 50/SGK-77 - Nêu công thức tính V của bể? - V không đổi, S và h là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? - Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa thì S đáy thay đổi như thế nào? Vậy h phải thay đổi như thế nào? - Sau khi tính hệ số tỉ lệ của hai bài toán 1 và 2, hai Hs lên bảng làm. k = = = -2 - Tính a = x.y = (-3).(-10) = 30 - Hs làm vào tập. - Hai Hs lên bảng làm. Bài 1: x -1 0 2 5 y 2 0 -4 -10 Bài 2: x -5 -3 -2 1 y -6 -10 -15 30 Bài 3: a)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có: = = = = = 12 a = 12.3 = 36 b = 12.4 = 48 c = 12.6 = 72 b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z.Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với3;4;6. Ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; . Ta có: = = = = = 208 x = 69 y = 52 z = 34 IV. Củng cố – nâng cao: - Oân tập theo bảng tổng kết, xem các dạng bài toán đã làm. - Chuẩn bị ôn tập tiết sau: Hàm số. Đồ thị hàm số. - Bài về nhà: 51 55/SGK-77; 63;65/SBT-57. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 17: Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) Mục đích- yêu cầu: Hệ thống hoá và ôn tập các kiế thức có liên quan đến đồ thị hàm số y = a.x Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điễm có thuộc hay không thuộc đồ thị của đồ thị hàm số . Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. -HS: Oân tập các kiến thức của chương, làm các bàt tập ôn tập III. Tiến trình: Kiểm tra bài cũ: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Làm bài 63/SBT-57 Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 GV nhận xét và cho điểm. Oân tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số(6’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hàm số là gì? Cho Ví dụ. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? Đồ thị hàm số y = a.x (a0) có dạng như thế nào? HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn chỉ xác địng được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x thì x gọi là biến số. VD: y = 5.x; y = 3-x; ... HS: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. Đồ thị hàm số y = a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 51/SGK-77 - Treo bảng phụ và gọi HS đọc đề. Bài 52/SGK- 77 Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác biết A(3;5); B(3;-1) C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì? Bài 53/SGK-77 - Gv hướng dẫ HS vẽ đồ thị của chuyển động với qui ước: Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1h; trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km. - Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2h thì y bằng bao nhiêu km? Bài 54/SGK-77 Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: a) y = -x b) y = .x c) y = .x GV cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số và gọi lần luợt 3 HS lên bảng vẽ. - HS đọc đề. A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2) y = 35.x y = 140 km x = 4h HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số và tự lấy thêm một điểm nữa. 3 HS lên bảng vẽ. Bài 51/SGK-77 IV. Củng cố-dặn dò: - Hoạt động nhóm bài 69,71/SBT-58 - Oân tập các kiến thức đã ôn tập, xem các bài tập đã làm. Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 37: KIỂM TRA CHƯƠNG II. Tiết 38: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỈ TÚI CASIO Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1) I. Mục đích- yêu cầu: On tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luỵên các kỹ năng thực hiện c1c phép tính, vận dụng các kiến thức về luỹ thừa, tỉ lệ thức, dãy tỉ sốbằng nhau để tìm số chưa biết. Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Bảng tổng kết các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức. HS: Oân tập các qui tắc. Tiến trình: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập về số hữu tỉ, số thực , tính giá trị biểu thức (20’) - Số hữu tỉ là gì? - Số hữu tỉ có biểu diễn như thế nào? - Số vô tỉ là gì? - Số thực là gì? - Trong tập hợp R có các phép toán nào? - Bài tập: 1. Thực hiện các phép toán sau: a) -0,75. . 4.(-1)2 b) . (-24,8) - . 75,2 c) : GV yêu cầu tính hợp lý nếu có thể. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2. Bài 2: Tính: a) + 0,25.10000 b) 12. c) - HS: Trả lời. - HS quan sát và nhắc lại các tính chất. - HS làm bài - HS hoạt động nhóm bài 2. 1. Thực hiện các phép toán sau: a) -0,75. . 4.(-1)2 = b) . (-24,8) - . 75,2 = -44 c) : = 0 Hoạt động 2: Oân tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau(23’) - Tỉ lệ thức là gì? - Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? - Viết dạng tổng quát các tínhchất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập: 1) Tìm x: a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15) b. (0,25.x):3 = :0,125 Bài 2: Tìm x, y biết: 7.x = 3.y và x – y = 16 Bài 3: So sánh a, b, c biết: Bài 4: (80/SBT-14) Bài 5: Tìm x a) {2x -1{ +1 = 4 b) 8 – {1- 3.x{= 3 c) (x +5)3 = -64 Bài 6: Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau: A = 0,5 – {x-4{ B = 6,67 + {5-x{ C = 5.(x-2)2 +1 - HS tự trả lời. - HS làm bài. Bài 1: a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15) x= -5,1 b. (0,25.x):3 = :0,125 x = 80 Bài 2: Tìm x, y biết: 7.x = 3.y và x – y = 16 x = -12; y = -28 Bài 3: = =1 a = b = c Bài 5: a) x = 2 hay x = -1 b) x = 2 hay x = c) x = -9 Bài 6: GTLN A = 0,5 khi x= 4 GTNN B = 6,67 khi x = 5 GTNN C = 1 khi x = 2 IV. Củng cố-dặn dò: - Oân tập các kiến thức các bài tâp đã ôn - Tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Làm bài 57. 61. 68. 70/SGK V. Rút kinh nghiệm: Tiết 40: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu: Oân tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số. Ứng dụng toán học vào dời sống. II. Chuẩn bị: GV: Bảng ôn tập HS: Bảng phụ, ôn tập và làm các bàt tập theo yêu cầu. III.Tiến trình: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ nghịch(30’) - Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? - Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? - GV treo bảng ôn tập. Bài tập. Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 Bài 2: Biết cứ 10 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu kg gạo? Bài 3: Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nêu được tăng thêm 10 nghười thì thi72i gian giảm được bao nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi người như nhau) Bài 4: Hoạt động nhóm. Hai xe Ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe 1 là 60 km/h, xe 2 là 40 km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30’. Tính thì thời gian mỗi xe đi từ A đến B và quãng đường AB? - HS tự trả lời. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm bài. Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. a = 62 b= 93 c = 155 b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 a = 150 b = 100 c = 60 Bài 2: Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200(kg) Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: (kg) Bài 3: Số ngưởi và thới gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch: (giờ) Vậy thời gian giảm được: 8-6 = 2(g) Bài 4:Gọi thời gian xe 1 và xe 2 đi lần lượt là x, y(g). Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. và y –x = Quãng đường AB: 60.1= 60(km) Hoạt động 2: Oân tập về đồ thị hàm số(15’) - Hàm số y = a.x cho ta biết y và xlà hai đại lượng tỉ lệ thuận.Cho biết hình dạng đồ thị như thế nào? - Bài tập:Cho Hs hoạt động nhóm. Cho hàm số y- -2.x a) Biết A(3; y0 ) thuộc đồ thị hàm số, tính y0? b) B(1,5;3) có thuộc vào đồ thị hàm số hay không? Vì sao? - Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. - Hoạt động nhóm. a) y0 = -6 b) B không thuộc đồ thị. IV.Dặn dò- Củng cố: Oân tập các câu hỏi ở chương 1 và chương 2. Làm lại các bài tập Chủân bị thật tốt để thi HK1 Rút kinh nghiêm:
Tài liệu đính kèm: