I/. Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức học tập của HS ở chương V; VI
HS: vận dụng kiến thức đã học và làm bài tập
Tự đánh giá khả năng học tập và vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra 45 phút
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung kiến thức chương V; VI
Tìm hiểu tài liệu SGV; STK
ra đề bài kiểm tra và biểu điểm
Đồ dùng: Máy tính, máy in để in đề bài kiểm tra
In Số đề = Số HS +1
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 19 Tiết: 37 Ôn tập I/. Mục tiêu: HS: Ôn tập chương V( Truyền và biến đổi chuyển động) và chương VI ( An toàn điện) Chuẩn bị kiến thức làm bài kiểm tra 1 tiết. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Dọc kĩ nội dung chính ở hai chương V và VI Tìm hiểu tài liệu SGV; STK Đồ dùng : SGK ; thước. Bảng và phấn viết III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS Bài mới: GV: Viết đề mục I lên bảng Vì sao cân truyền chuyển động Thế nào là truyền chuyển động Ôn tập I. Tại sao cần truyền chuyển động. Trong một máy thường chí có một vật chuyển động ban đầu. Trong khi đó máy càn có nhiều vật chuyển động. Các bộ phận chuyển động của máy được dặt cách xa nhau, có vận tốc quay khác nhau, hướng quay khác nhau Vì vậy cần có cơ cấu truyền chuyển động. * Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ quay, hướng quay cho phù hợp với tố độ , hướng quay của bộ phận trong máy. GV: Viết đề mục II lên bảng Thế nào là truyền động ma sát. Viết công thức tính tỉ số truyền II. Bộ truyền chuyển động. 1. Truyền động ma sát Truyền động ma sát là cơ cấu truiyền chuyể động quay nhờ lực ma sát giữ các mặt tiết xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. Tỉ sổ truyền CĐ nbd; N2 là tốc đọ quay bánh dẫn nd; N1 là tốc độ quay của bánh bị dẫn D1 là đường kính bánh dẫn. D2 là đường kính bánh bị dẫn GV: Viết đề mục 2 lên bảng Nêu các cơ cấu bộ truyền động ăn khớp Viết công thức tính tỉ số truyền truyền động ăn khớp. 2. Truyền động ăn khớp. * Truyền động bánh răng: * Bộ truyền động xích: GV: Viết đề mục III lên bảng Tại sao cần biến đổi chuyển động. Có mấy loại cơ cấu biến đổi chuyển động; là nhữn cơ cấu nào Cơ cấu đó có ứng dụng trong các máy nào III. Tại sao cần biến đổi chuyển động Các bộ phận của máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau Trong máy thường chỉ có 1 bộ phận chuyể động ban đầu, Vì vậy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động cho phù hợp với từng bộ phận của máy. * Có hai cơ cấu biến đổi chuyển động + Biến đổi : CĐ quay ú CĐ tịnh tiến ứng dụng: Trong các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ô tô; máy hơi nước. CĐ quay ú CĐ lắc c. ứng dụng : Được ứng dụng trong nhiều máy : Máy dệt; máy khâu; xe tư đẩy. Sơ đồ quy trình sản xuất điện của nhà máy điên. b. Nhà máy thuỷ điện Thuỷ năng của dòng nước Làm quay Tua bin Máy phát điện Điện năng Phát Năng lượng phóng xạ nguyên tử Đun nóng hơi nước Hơi nước Làm quay Tua bin Máy phát điện Điện năng Phát c. Nhà máy điện nguyên tử VI. Điện năng. 1. Quy trình SX điện năng a. Nhà máy nhiệt điện. Năng lượng của than, khí đốt Đun nóng hơi nước Hơi nước Làm quay Tua bin Máy phát điện Điện năng Phát b. Nhà máy thuỷ điện c. Nhà máy điện nguyên tử 2. Vai trò của điện năng. Là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các nhà máy, thiết bị trong sản xuất và trong đời sống xã hội Làm cho cuộc sống đầy đủ tiện nghi và văn minh hơn. Vì sao xảy ra tai nạn điện Khoảng cách an toàn phụ thuộc vào gì Trình bày một số khoảng cách an toàn phụ thuộc vào điện áp và dây dẫn điện 3. Vì sao xảy ra tai nạn điện ? a. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện +. Chạm trực tiếp vào dây điện trần hoạc dây hở cách điện( h33.1a SGK) +. Sử dụng đồ điện bbị dò điện ra vỏ kim loại(h33.1b SGK) +. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn (h33.1a SGK) b. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp Bảng 33.1 Khoảng cách an toàn Điện áp 22kv dây trần 2m; dây bọc 1m Điện áp 35kv dây trần 3m ; dây bọc 1,5m Điện áp 66-110kv dây trần Đien áp 220kv dây trần 6m 500kv dây trần 7m Điên áp 35kv là 2m 66-110kv là 3m 220kv là 4m 500kv là 6m c. Dây dẫn dứt đè lên người GV : Viết mục II lên bảng Em hãy kể tên một số biện pháp an toàn điện Nêu một số biện pháp nguyên tắc an toàn điện 4. Một số biện pháp an toàn điện a. Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện + Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện(h33.4a SGK) + Kiểm tra cách điện các đồi dùng điện (h33.4a SGK) trước khi sử dụng. + Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện áp cao, trạm biến áp (h33.4d SGK) b. Một số biện pháp nguyên tắc an toàn điện. Vật lót cách điện: Thảm cao su; giá cách điện Các dụng cụ bảo hộ lao động: Gang tay cao su, dầy Các dụng cụ kiểm tra điện phải có chuôi cầm cách điện: Bút điện, tua vít; kìm HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Ôn tạp lại nội dung chương V và VI Chuẩn bị giấy, bút làm bài kiểm tra Tuần: 19 Tiết: 38 Kiểm tra I/. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học tập của HS ở chương V; VI HS: vận dụng kiến thức đã học và làm bài tập Tự đánh giá khả năng học tập và vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra 45 phút II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung kiến thức chương V; VI Tìm hiểu tài liệu SGV; STK ra đề bài kiểm tra và biểu điểm Đồ dùng: Máy tính, máy in để in đề bài kiểm tra In Số đề = Số HS +1 III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 45 Kiểm tra GV: ổn định lớp học Phát đề bài tới từng HS HS: Nhận đề bài, Tìm hiểu đề bài GV: Quan sát toàn bộ quá trình làm bài của HS Ngăn chặn những hành vi sai tráI trong khi làm bài kiểm tra Ghi lại những thông tin cần thiết để đánh giá chất lượng của bài kiểm tra của từng HS HS: Làm bài kiểm tra GV: Nhắc HS ghi tên vào bài làm trước khi hết giờ làm bài 1 phút Thu bài làm của HS khi hết giờ làm bài theo từng bàn. HS: Xem lại bài làm và ghi tên vào bài làm Nộp bài làm ra đầu bàn khi hết giờ làm bài HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở học tập Ôn lại phần kiến thức còn vướng mắc trong làm bài.
Tài liệu đính kèm: