I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí.
- HS biết tóm tắt kiến thức đã học theo dạng sơ đồ khối.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức của phần Cơ khí.
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm
3. Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn
II. Chuẩn bị
-GV: Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu hỏi.
-HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành, quan sát, .
IV. Tiến trình bài giảng
TUẦN 16 TIẾT 30 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí. - HS biết tóm tắt kiến thức đã học theo dạng sơ đồ khối. - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức của phần Cơ khí. 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm 3. Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn II. Chuẩn bị -GV: Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu hỏi. -HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành, quan sát, ... IV. Tiến trình bài giảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ1 : Ôn tập.Kiểm tra các khâu chuẩn bị của HS: KT phần thực hiện sơ đồ kiến thức tr109. KT phần tự trả lời câu hỏi SGK của mỗi bài. GV nêu câu hỏi của một số bài có nhièu k/n cần nhớ( vd VLCK, KNBVKT,.....) HĐ2 Hướng dẫn HS tổng hợp các kiến thức đã học và gợi ý trả lời câu hỏi cơ bản Phần vẽ kĩ thuật: Nêu vai trò của BVKT? đối với sx? đ/s?và KT? Bản vẽ các khối hình học : k/n các hình chiếu , hình cắt , chúng dùng để làm gì? K/n các loại BV: BVCT, BVCT có ren, BVN , BVL.? Nội dung , trình tự đọc , nội dung cần đọc ở mỗi loại BV trên.? BVKT chia ra 2 loại bài tập (cho vật thể vẽ hình chiếu và loại cho BV có đủ hình chiếu của vật thể hãy đọc BV đó) Vd: cho vật thể sau ,hãy vẽ hình chiếu của vật thể đó? A B C Phần cơ khí: Em hiểu biết gì về VLCK? phân biệt KL với phi KL? Phân biệt KL màu với KL đen? có những vật liệu phi kim nào đã học? Phân biêt chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn? Nêu t/c vật lí và tính công nghệ của VLCK? Khái niệm về CTM, cách phân loại CTM? Khái niệm về các loại mg: Cố định, tháo được, không tháo được khớp động, một cơ cấu? Gv nhaän xeùt vaø choát keát luaän. Hs được kiểm tra nhanh theo nối tiếp các bàn đứng lên trả lời câu hỏi của GV. Biết cách tổng hợp và ghi nhớ kiến thức cơ bản. Tỏng hợp phần cơ khí : phần VLCK: Tổng hợp phần cơ khí chung- SGK tr109. HS trả lời và tự củng cố các kiến thức vừa được ôn. Riêng phần cơ khi chung có phần truyền và biến đổi c/đ chưa học ta để sau còn sơ đồ vẫn vẽ đầy đủ. - Tất cả những vật liệu dùng trong ngành cơ khí đều gọi chung là VLCK, chung phân làm 2 loại lớn là VLKL và VLPKL. - Hs phân biệt chất dẻo theo HD của GV , chú ý cách sx ra chúng là khác nhau. - Nêu rõ t/c vật lí và t/c công nghệ sgk tr 63. - HS nêu đủ các khái niệm trên và cho vd. 5. Hướng dẫn về nhà - GV nhận xét tiết ôn tập - Nhắc nhỡ HS ôn tập ở nhà (cả phần lý thuyết và câu hỏi) để chuẩn bị thi hết học kỳ TUẦN 16 TIẾT 31 KIỂM TRA HỌC KÌ I I . Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS , giúp giáo viên đánh giá và phân loại trình độ học sinh - Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra - Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, chống tiêu cực trong thi cử II. Chuẩn bị -GV: Nghiên cứu tài liệu, ra đề phù hợp trình độ học sinh -HS: Ôn tập theo hướng dãn của gv III. Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành, quan sát, ... IVI. Tiến trình bài giảng Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c, hoặc d của những câu trả lời đúng sau: 1. Có bao nhiêu mặt phẳng chiếu ? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5. 2. Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? a. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. b. Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt. c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. 3. Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành những nhóm nào? a. Vật liệu màu, vật liệu đen. b. Vật liệu mềm, vật liệu cứng. c. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. d. Cả a, b và c đều đúng. 4. Phần tử nào sau đây không phải là chi tiết máy ? a. Đai ốc. b. Lắp bình xăng. c. Vòng đệm. d. Mảnh vỡ máy. 5. Hình chiếu nào có hướng chiếu từ trái sang ? a. Hình chiếu bằng. b. Hình chiếu cạnh. c. Hình chiếu đứng. d. Cả a, b, và c. 6. Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng ? a. Mặt phẳng chiếu cạnh. b. Mặt phẳng chiếu đứng. c. Mặt phẳng chiếu bằng. d. Mặt phẳng chiếu ngang. Phần II: Tự luận Câu 1: Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào ? Nêu rõ tính chất của từng nhóm ? Câu 2: Thế nào là mối ghép động ? cho ví dụ ? Nêu đặc điểm, cấu tạo của mối ghép tịnh tiến ?cho ví dụ ? Câu 3: vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh của vật thể sau: Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ ) 1. b 2. b 3. c 4.d 5.b 6.c Phần II: Tự luận Câu 1: 2đ 1. Vật liệu kim loại a. kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Fe và C: Nếu tỉ lệ C 2,14% gọi là gang. - Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu này càng cứng và dòn. - Gang gồm 3 loại: gang trắng, gang xám, gang dẻo - Thép gồm 2 loại: thép cacbon, thép hợp kim b. kim loại màu: - Ngoài kim loại đen còn kim loại màu tính chất: dễ keo dài, dát mỏng, tính chống mài mòn cao, dẫn điện, nhiệt tốt 2. Vật liệu phi kim loại - Tính chất: dễ gia công, không bị oxi hóa, ít mài mòn a. chất dẻo: Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ gồm chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn. b. cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, cách điện, cách âm tốt. Gồm: cao su tổng hợp và cao su tự nhiên Câu 2: 2đ - Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối nối động. - Mối ghép động gồm: + Khớp tịnh tiến. VD: xi lanh, pit tông + Khớp quay. VD: vòng bi, trục xe đạp + Khớp cầu. VD: khớp gương xe máy * Khớp tịnh tiến: - Cấu tạo: Mối ghép tịnh tiến có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn - ống tròn.Hoặc sống trượt - rãnh trượt. - Đặc điểm: Các điểm trên vật chuyển động giống hệt nhau. Khi chuyển động tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát phải dánh bóng bề mặt và bôi trơn . - Ứng dụng: Để biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại . Câu 3: 3đ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: