Giáo án Công nghê Lớp 8 - Tuần 11

Giáo án Công nghê Lớp 8 - Tuần 11

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS biết được hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.

- Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.

2. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm

3. Thái độ : Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng.

II. Chuẩn bị

-GV:- Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí. Bộ dụng cụ cơ khí.

-HS: Tìm hiểu về các dụng cụ cơ khí

III. Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành, quan sát, .

IV. Hoạt động dạy – Học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghê Lớp 8 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11	TIẾT 19
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS biết được hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. 
- Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến. 
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm
3. Thái độ : Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng. 
II. Chuẩn bị
-GV:- Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí. Bộ dụng cụ cơ khí. 
-HS: Tìm hiểu về các dụng cụ cơ khí
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành, quan sát, ...
IV. Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1:( Phút ) Tìm hiểu 1 số đơn vị đo và kiểm tra
- YCHS q.sát hình 20.1, 2, 3sgk và quan sát dụng cụ thật và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả hình dạng, tên gọi và công dụng của các dụng cụ đó ?
+ Vật liệu để làm các dụng cụ đó ?
+ Thước lá có cấu tạo như thế nào ?
+ Thước cặp có cấu tạo như thế nào ?
- YC đại diện HS trả lời g gọi HS khác nxbs.
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
+ Eâke dùng để làm gì ?
+ Ke vuông dùng để làm gì ?
+ T.bày cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng ?
Gv nhaän xeùt vaø choát keát luaän.
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:
+ HS trả lời.
+ Nêu vật liệu để làm các dụng cụ đó.
+ Nêu cấu tạo của thước lá.
+ Nêu cấu tạo của thước cặp.
- Đại diện trả lời g theo dõi nxbs.
- Theo dõi và hoàn thiện.
+ Dùng để kiểm tra góc vuông.
+ Dùng để kiểm tra góc vuông.
+ Nêu cách đo góc.
Thöôùc ño chieàu daøi: 
 + Thöôùc laù: 
+ Thöôùc caëp: 
- Thöôùc ño goùc 
+ Eâke, eâke vuoâng, ke vuoâng. 
+ Thöôùc ño goùc vaïn naêng
HOẠT ĐỘNG 2:( Phút ) Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- YCHS quan sát hình 20.4 sgk và bộ dụng cụ cơ khí trả lời câu hỏi:
+ Cho biết tên gọi của các dụng cụ trên hình vẽ? 
+ Mỏ lết dùng để làm gì ?
+ Cơ lê dùng để làm gì ?
+ Tua vít dùng để làm gì ?
+ Etô dùng để làm gì ?....
+ Mô tả hình dạng, cấu tạo và vật liệu của các dụng cụ đó?
- GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän kieán thöùc.
- QS saùch GK traû lôøi caâu hoûi:
+ Moû leát, côø leâ, tua vít, eâ toâ, kìm...
+ Duøng ñeå thaùo laép caùc bu loâng, ñai oác...
+ Duøng ñeå thaùo laép caùc bu loâng, ñai oác...
+ Vaën caùc vít coù ñaàu keû raõnh.
+ Duøng ñeå keïp chaët vaät khi gia coâng.
+ Duøng ñeå keïp chaët vaät baèng tay.
- Duïng cuï thaùo, laép goàm: Moû leát, côø leâ, tua vít.
- Duïng cuï keïp chaët goàm: eâtoâ, kìm. 
HOẠT ĐỘNG 3:( Phút ) Tìm hiểu dụng cụ gia công
- GV cho HS quan sát hình 20.5 và dụng cụ thât. YCHS trả lời câu hỏi:
+ Tên gọi, công dụng của từng dụng cụ ?
+ Các dụng cụ đó được cấu tạo như thế nào ?
+ Dụng cụ cơ khí cầm tay dùng để làm gì ?
- YC đại diện HS trả lời g goïi HS khaùc nxbs.
- GV nhaän xeùt vaø hoaøn thieän kieán thöùc.
- Quan saùt hình veõ vaø duïng cuï traû lôøi caâu hoûi:
+ Buùa, cöa, ñuïc, duõa.
+ Neâu caáu taïo.
Ñaïi dieän traû lôøi g theo doõi nxbs.
- Duïng cuï gia coâng: Buùa, cöa, ñuïc , duõa.
- Duïng cuï cô khí duøng ñeå xaùc ñònh hình daïng, kích thöôùc vaø taïo ra saûn phaåm cô khí
HOẠT ĐỘNG 4:( Phút ) Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài 21 và 22.
- Chuẩn bị một thanh sắt nhỏ dài từ 15 - 20 cm.
-HS theo dõi
TUẦN 11	TIẾT 20
CƯA , ĐỤC VÀ DŨA KIM LOẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ứng dụng của các phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay, đục, dũa, khoan kim loại. Biết được các thao tác cơ bản về cưa, đục, dũa, khoan kim loại. Biết được các quy tắc an toàn lao động trong quá trình gia công. 
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm
3. Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn 
II. Chuẩn bị
-GV: Cưa, đục, dũa, khoan kim loại. E tô, kim loại mẫu để thao tác 
-HS: một số mẫu kim loại
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành, quan sát, ...
IV. Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1( phút): Tìm hiểu về kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay.
- Giới thiệu khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay:
So saùnh löôõi cöa goã vaø löôõi cöa kim loaïi ? Nhaän xeùt vaø giaûi thích ?
Biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa? ( Chú ý tư thế đứng, cách cầm cưa, phôi liệu phải được kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh quan sát ).
+ Đứng như thế nào đúng tư thế đứng ? 
+ Cách cầm cưa như thế nào để cưa tốt?
+ Thao taùc cöa ?
- GV thao tác chậm để hs quan sát. 
+ Khi cưa phải làm thế nào để đảm bảo an 
toàn ?
Gv nhaän xeùt vaø choát keát luaän.
- Nghe và nghi nhớ kiến thức.
- Khái niệm: Là 1 dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu .
HS quan saùt traû lôøi
Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
-> traû lôøi caùc caâu hoûi
- Kỹ thuật cưa 
+ Tư thế đứng: Đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên 2 chân. 
+ Cách cầm cưa: Tay phải cầm cán cưa, tay trái cầm đầu kia. 
+ Thao tác: Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa, keo về không ấn lưỡi cưa.
+ Đại diện nhóm trả lời.
- An toàn khi cưa 
Kẹp vật chặt, lưỡi cưa căng vừa phải, khi cưa gần đứt phải đỡ vật, không thổi mạt cưa. 
HOẠT ĐỘNG 2( phút): tìm hiểu đục kim loại
-Quan sát đục và hãy cho biết :
1.Công dụng của đục ?
2.Trước khi đục ta cần chuẩn bị những gì?
3.Thao tác đục ra sao?
(GV thực hiện thao tác mẫu)
4.Khi đục cần chú ý gì để đảm bảo an toàn ?
1. Dùng cắt gọt kim loại khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm
 2. Kiểm tra lưỡi đục, lấy dấu, chọn êtô và gá lắp phôi lên êtô
 3. Đứng thẳng, thoải mái. Tay phải cầm búa, tay trái cầm đục. Chú ý lúc đầu đánh búa nhẹ, sau mạnh dần và đều
4. – Kẹp vật đục đủ chặt
 - Không dùng búa có cán bị vỡ , nứt 
 - Không dùng đục bị mẻ 
 - Phải có lưới chắn phoi ở phía đối diện người đục
 - Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục
HOẠT ĐỘNG 3( phút): Tìm hiểu dũa kim loại
Quan sát hình 22.1 và kết hợp thực tế gợi ý cho hs trả lời các câu hỏi :
1. Công dụng của dũa ?
2. Cách chọn dũa ?
3. Công việc chuẩn bị ?
 4. Cách cầm dũa ?
5. Tư thế đứng ?
6. Thao tác dũa ?
7. Thực hiện an toàn lao động ?
 Quan sát và trả lời :
1. Làm phẳng và bóng bề mặt
2. Phải phù hợp với dạng bề mặt và vật liệu gia công
 3. Chọn êtô và kẹp vật dũa vào êtô sao cho mặt phẳng cần dũa cách mặt êtô từ 10 - 20 mm
4. Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái dặt hẳn lên đầu dũa và cách đầu dũa 20 – 30mm 
5. Đứng thẳng, thoải mái
6. Đẩy dũa tạo lực cắt :Hai tay ấn xuống điều khiển lực ấn của hai tay sao cho dũa được thăng bằng. Kéo dũa về nhanh và nhẹ nhàng, không ấn
- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt
- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ
- Không thổi phoi để tránh phoi bắn vào mắt
Quan sát và trả lời :
HOẠT ĐỘNG 3( phút): Dặn dò
Về nhà học thuộc bài
-HS theo dõi
Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_11.doc