Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 19 đến 35

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 19 đến 35

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến

-Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Sơ đồ phân loại vật liệu kim loại, phi kim loại

-Các mẫu vật liệu cơ khí phổ biến

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Giới thiệu bài :

Để tạo ra sản phẩm trước hết phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú. Để sử dụng vật liệu có hiệu quả và kinh tế cần phải nắm vững tính chất, thành phần, cấu tạo của chúng. Bài hôm nay sẽ cho chúng ta biết đại cương về các vật liệu thường dùng trong cơ khí

 2.Bài mới :

 

doc 43 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 19 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 BÀI 17
TIẾT 19 VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ
 TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống
Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và qui trình tạo ra sản phẩm cơ khí
 B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh vẽ hình 17.1 ; 17.2
Các mẫu vật cơ khí đơn giản 
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giới thiệu bài :
Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất. Lao động là quá trình con người dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm cần thiết. Các sản phẩm (công cụ, phương tiện, máy, thiết bị) mà con người sử dụng hàng ngày hầu hết là do quá trình sản xuất cơ khí làm ra. Vậy sản phẩm nào do ngành cơ khí tạo ra . Quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra như thế nào ?
Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Vai trò của cơ khí :
Sản xuất ra máy, thiết bị cho mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và đời sống con người
II. Sản phẩm cơ khí quanh ta :
Là rất phổ biến, đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau 
III. Quá trình sản xuất ra sản phẩm cơ khí :
Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí do con người dùng phương tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất của vật liệu, biến chúng thành sản phẩm cần thiết. 
Quan sát hình 17.1 . 
Em hãy cho biết để nâng một vật nặng con người có thể dùng mấy cách ? 
Cách nào là tốt nhất ? Vì sao ?
Em có thể lấy những ví dụ tương tự khác ?
Vậy : Cơ khí có vai trò gì ?
Quan sát hình 17.2, liên hệ thực tế em cho ví dụ từng trường hợp
Vậy sản phẩm cơ khí là rất phổ biến, đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Ta có thể phân thành 2 nhóm :
Nhóm sản phẩm đơn giản 
Nhóm sản phẩm phức tạp 
Trong thực tế người ta sản xuất ra sản phẩm cơ khí theo quá trình
 nào ?
 Theo thông tin có sẳn trong SGK, Em hãy điền từ vào các chổ . . . trong quy trình chế tạo kìm nguội 
Em có thể trình bày quá trình hình thành cái bàn học
Vậy quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào. Quan sát sơ đồ Em hãy cho biết tên các công đoạn đó ?
Vậy Thế nào là quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí ?
Quan sát và trả lời câu hỏi
Có 3 cách để nâng một vật nặng :
Dùng tay trực tiếp bê vật lên
Dùng đòn bẩy
Dùng máy nâng
Cách sử dụng xe nâng là tốt nhất vì con người không sử dụng quá nhiều sức và đảm bảo an toàn lao động
Lấy ví dụ : máy cày, máy cưa, . . .
Sản xuất ra máy, thiết bị cho mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và đời sống con người 
 Quan sát và cho ví dụ
Theo sự phân tích của Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ :
Kim khâu, ngòi bút. Hộp viết . . 
Máy cày,Ôtô , máy bơm nước . . 
Rèn , dập
Dũa, khoan
Tán đinh
Nhiệt luyện
Liên hệ thực tế trình bày theo cách hiểu của mình
Quan sát sơ đồ và nêu tên các công đoạn 
Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí do con người dùng phương tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất của vật liệu, biến chúng thành sản phẩm cần thiết. 
Tổng kết bài học :
Đọc phần ghi nhớ
 Trả lời các câu hỏi :
Công việc về nhà
Học bài và đọc trước bài 18
Sưu tầm các mẫu vật : gang, thép, đồng, nhôm , . . . . . . 
TUẦN 8 CHƯƠNG III : GIA CÔNG CƠ KHÍ
TIẾT 16 BÀI 18
 VẬT LIỆU CƠ KHÍ 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến
-Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	 -Sơ đồ phân loại vật liệu kim loại, phi kim loại 
-Các mẫu vật liệu cơ khí phổ biến
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Giới thiệu bài :
Để tạo ra sản phẩm trước hết phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú. Để sử dụng vật liệu có hiệu quả và kinh tế cần phải nắm vững tính chất, thành phần, cấu tạo của chúng. Bài hôm nay sẽ cho chúng ta biết đại cương về các vật liệu thường dùng trong cơ khí
 	2.Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN:
Có 2 loại :
 - Vật liệu kim loại
 - Vật liệu phi kim loại
1.Vật liệu kim loại 
 a- Kim loại đen Gang ; Thép
 b- Kim loại màu Đồng và HK của đồng ; Nhôm và HK của nhôm
2.Vật liệu phi kim loại: 
được dùng phổ biến trong ngành cơ khí là chất dẻo và cao su.
a.Chất dẻo : 
chia thành 2 loại
- Chất dẻo nhiệt
Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị ôxi hoá, ít bị hoá chất tác dụng, 
- Chất dẻo nhiệt rắn:
Chịu được nhiệt độ cao,có độ bền cao, nhẹ, không dẫn nhiệt, không dẫn điện
b.cao su
Dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt
II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ:
Có 4 tính chất cơ bản là : 
1.cơ học
- Tính chất cơ học được thể hiện ở tính cứng, tính dẻo, tính bền 
2.vật lý
3.Hoá học
4.công nghệ
- Tính công ngệ cho biết khả năng gia công của vật liệu
HĐ1 ( tìm hiểu các vật liệu phổ biến)
1. Bằng những ví dụ thực tế gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi : Vật liệu cơ khí phân làm mấy loại chính ?
2. Quan sát sơ đồ phân loại vật liệu kim loại, kết hợp SGK và liên hệ thực tế Em hãy hoàn chỉnh bảng trong vở bài tập :
Phân biệt Gang thép dựa vào tỉ lệ cacbon
3. Quan sát sơ đồ phân loại vật liệu phi kim loại được dùng phổ biến trong ngành cơ khí, kết hợp SGK và liên hệ thực tế Em hãy hoàn chỉnh bảng trong vở bài tập :
HĐ2 ( tìm hiểu tính chất cơ bản vật liệ cơ khí )
1. Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản ?
2. Tính chất cơ học biểu thị gì ? Ứng dụng tính chất trong thực tế ?
3. Tính công nghệ biểu thị gì ? Ứng dụng tính chất trong thực tế ? 
1. Có 2 loại :
 - Vật liệu kim loại
 - Vật liệu phi kim loại
2. a. Có 2 nhóm Vật liệu kim loại :
 - Kim loại đen : Gang ; Thép
 - Kim loại màu : Đồng và HK của đồng ; Nhôm và HK của nhôm
 b. Đặc điểm – Ứng dụng :
- Gang : Cứng, giòn, chịu lực, chịu mài mòn tốt. Dùng làm thân máy, vỏ máy, bệ máy . . .
- Thép : Tính cứng thấp hơn gang . Dùng trong xây dựng, dụng cụ cơ khí . . .
- Đồng : mềm, màu đỏ, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Dùng 
làm vật liệu dẫn điện, 
- Nhôm : Nhẹ, màu trắng bạc,mềm, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Dùng làm dây tải điện, đồ dùng gia đình . . .
3. Vật liệu phi kim loại được dùng phổ biến trong ngành cơ khí là chất dẻo và cao su.
 a. Chất dẻo : chia thành 2 loại
 - Chất dẻo nhiệt : Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị ôxi hoá, ít bị hoá chất tác dụng, dễ nhuộm màu và có khả năng chế biến lại. Dùng nhiều trong sản xuất dụng cụ gia đình.
- Chất dẻo nhiệt rắn : Chịu được nhiệt độ cao,có độ bền cao, nhẹ, không dẫn nhiệt, không dẫn điện. Dùng làm bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút . . .
 b. Cao su : Dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. Dùng làm vỏ xe, ruột xe, ống dẫn, sản phẩm cách điện . . . .
1. Có 4 tính chất cơ bản là : cơ học, vật lý, hoá học, công nghệ
2. Tính chất cơ học biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài được thể hiện ở tính cứng, tính dẻo, tính bền 
 Dựa vào tính chất này người ta chọn vật liệu sử dụng cho phù hợp với công việc
3. Tính công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt . . . 
 Dựa vào tính này người ta chọn phương pháp gia công cho phù hợp. 
3. Tổng kết bài học :
 	-Đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK
4. Công việc về nhà :
 	-Học bài và mỗi nhóm sưu tầm đầy đủ các loại vật liệu đã học 
 	-Đọc trước bài 19 
TUẦN 9 BÀI 19
TIẾT 17 THỰC HÀNH
 VẬT LIỆU CƠ KHÍ 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 	-Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến
-Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí 
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	-Các mẫu vật liệu cơ khí phổ biến
-Dụng cụ : búa, đe
-Mẫu báo cáo thực hành
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Giới thiệu bài : 
Vật liệu cơ khí rất đa dạng và phong phú. Như vậy, làm thế nào để nhận biết và phân biệt được chúng ? Bài hôm nay sẽ giới thiệu với chúng ta phương pháp đơn giản để nhận biết và phân biệt các loại vật liệu đã học.
2. Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU:
II. TỔ CHỨC CHO HS THỰC HÀNH:
HĐ1 ( hướng dẫn ban đầu )
1. Bằng phương pháp quan sát ta có thể phân biệt được các vật liệu 
2. Bằng tay và các dụng cụ ta có thể so sánh tính cơ học của các vật liệu
3. Gọi học sinh thực hiện lại các thao tác mẫu
4. Nhận xét và sữa chữa những sai sót
HĐ2 ( tổ chức cho học sinh thực hành )
1. Phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm.
 Định thời gian cho từng công việc 
2. Phân biệt Vật liệu kim loại và phi kim loại :
 - Quan sát
 - Ước lượng khối lượng
 - So sánh tính cứng, dẻo
Theo dõi và uốn nắn các sai sót, nhắc nhở hs chú ý thời gian qui định
3. Phân biệt kim loại màu và kim loại đen :
 - Quan sát
 - Thử tính dẻo
 - Thử tính cứng
 - Thử khả năng biến dạng 
Theo dõi và uốn nắn các sai sót, nhắc nhở hs chú ý thời gian qui định
4 . So sánh gang và thép :
 - Quan sát
 - Thử tính cứng
 - Thử độ giòn
Theo dõi và uốn nắn các sai sót, nhắc nhở hs chú ý thời gian qui định 
5. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình
6. Cho học sinh thu dọn và vệ sinh
1. Chú ý quan sát chỉ dẫn của GV
2. Quan sát thao tác mẫu
3. Thực hiện công việc theo chỉ định của GV
4. Quan sát và cho nhận xét
1.Ngồi đúng vị trí và chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ. Chú ý trật tự , ngăn nắp.
2. Chuẩn bị các mẫu vật và thực hiện theo trình tự :
- Quan sát màu sắc, mặt gãy
- Ước lượng khối lượng riêng
-  ... ån bị ôn tập phần Cơ khí 
UẦN 15 ÔN TẬP
TIẾT 27 PHẦN : CƠ KHÍ 
A. BÀI HỌC MỤC TIÊU :
- Hệ thống được các kiến thức đã học của phần cơ khí 
 	- Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ khối 
 	- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tỗng hợp.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. GỚITHIỆU SƠ ĐỒ TĨM TẮT NỘI DUNG PHẦNCƠ kHÍ 
( Nêu lại những tính chất từng phần )
II. GỢI Ý CHO HỌC SINH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRANG 10.
1.Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những tính chất nào ?
 Gợi ý 4 tính chất của vật liệu kim loại ?
2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân loại các vật liệu kim loại ?
3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại ?
4. Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho mỗi loại ?
5. Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động ?
6. Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 (vòng/phút) tới truc 3 có tốc độ n3 <n1. Hãy :
a. Chọn phương án và biểu diễn cơ cấu truyền động ?
b. Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế ? 
Quan sát sơ đồ liên hệ với những vấn đề đã học
1. Dựa vào các yếu tố sau :
a. Các chỉ tiêu cơ tính của vật liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền, . . .) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi tiết
b. Vật liệu phải có tính công nghệ tốtđể dễ gia công, giảm giá thành
c. Có tính chất hoá học phù hợp với môi trường, tránh bị ăn mòn do môi trường
d. Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp yêu cầu.
2. Dựa vào những dấu hiệu sau : màu sắc mặt gãy, khối lượng riêng, cơ tính, . . .
3. a. Cưa : Cắt bỏ phần thừa, chia phôi 
4. Mối ghép không tháo được Mối ghép tháo được ( Mối ghép hàn. Mối ghép đinh tán, Mối ghép bằng ren. Mối ghép bằng then.
 Mối ghép bằng chốt 
 KHỚP ĐỘNG Khớp tịnh tiến, Khớp quay
 5. Vì : 
a.Tốc độ các bộ phận khác với tốc độ động cơ
b. Tốc độ giữa các bộ phận khác nhau
c. Động cơ chuyển động quay còn các bộ phận lại có những chuyển động khác 
6. a. Sơ đồ biểu diễn :
 Z2 X X Z3
 Z1 X X Z2 
 I II III 
b. Dùng trong các hộp giảm tốc của máy và thiết bị
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 	1 . Giới thiệu bài : 
Qua 15 tiết với 12 bài lý thuết và 3 bài thực hành qđã trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về bộ môn cơ khí. Nhằm hệ thống hoá lại kiến thức đã học, 
2. Bài mới :
3. Tổng kết bài học :
 	-Nhắc lại những vấn đề cần ghi nhớ
4. Công việc về nhà :
 	 	-Học bài tiết sau kiểm tra thực hành phần cơ khí - Ơn tập Kiểm tra HKI 
TUẦN 18 KIỂM TRA THỰC HÀNH 
TIẾT 35 Thời gian : 45 phút
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên
Câu 1. Mối ghép bằng vít, then chốt, bulông là mối ghép gì ? (1đ)
 Hãy khoanh vào chữ cái ở đầu câu mà Em cho là đúng trong các câu sau :
Mối ghép bằng vít, then, chốt, bulông có thể tháo được, là mối ghép không cố định.
Mối ghép bằng vít, then, chốt, bulông có thể tháo được, là mối ghép cố định
Mối ghép bằng vít, then, chốt, bulông có thể tháo được, vừa là mối ghép không cố định, vừa là mối ghép cố định 
Câu 2 : Tìm từ thích hợp điền vào chổ . . . . . . . . . . . . . . . . . cho đủ nghĩa những câu sau : (2đ) 
 Cắt kim loại bằng cưa tay là phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . nhằm . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 thành từng phần, . . . . . . . . . . . . . . . . . hoặc . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Khi đẩy lưỡi cưa đi phải . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . để tạo thành quá 
 trình cắt. Khi kéo cưa về phải . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 : Hãy chọn một nội dung ở cột 1 nối với một nội dung tương ứng ở cột 2 để thành câu
 đúng : (2đ5) 
Câu 4 : Một bánh răng dẫn động có số răng Z1 = 54 răng, quay với tốc độ n1 = 120 vòng/phút, biết tỉ số truyền i = 5. Hãy tính toán, lựa chọn bánh răng phù hợp điền vào bảng để bánh răng bị dẫn có các tốc độ n2 trong bảng? (2đ5)
n1(vòng/phút)
Z1
n2(vòng/phút)
Z2
120
54
140
120
54
60
120
54
90
120
54
180
120
54
360
Câu 5 : Vẽ sơ đồ truyền chuyển động quay từ trục 1 đến trục 3 ( Vị trí các trục nằm ngang) biết n1 = 200 vòng/phút ; Z1 = 20 ; Z2 = 60 ; Z3 = 10 . Tính n3 ? (2đ) 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
HỌ VÀ TÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP . . . . . . . . . MƠN CƠNG NGHỆ -8
 Thời gian : 45 phút
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên
 Đề Bài
Câu 1: Vật liệu cơ khí cĩ những tính chất cơ bản nào ? Hãy nêu đặc điểm của mỗi tính chất . (2đ)
Câu 2: Thế nào là mối ghép cố định ? chúng gồm cĩ mấy loại ? Nêu sự khác biệt cơ bản của 
 Các mối ghép đĩ . (3đ)
Câu 3:Vật liệu cơ khí cĩ những tính chất cơ bản nào?Nêu đặc tính của mỗi tính chất cơ bản đĩ
 (2đ)
Câu 4: Bộ dẫn động đai cĩ đường kính bánh dẫn D1 bánh bị đẫn D2 tốc độ quay bánh dẫn n1, bánh bị dẫn 
 Là n2 . Hãy tính tốn phù để cĩ tốc độ n1 phù hợp với tốc độ n2 trong bảng để được tỉ số truyền i= 3 
 	 (3đ)
 Câu 4 Bài làm
D1
n2
D2
n1
15
6
5
15
5
3
15
12
5
15
5
6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_19_den_35.doc