Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Phần 1: Vẽ kĩ thuật - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Phương

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Phần 1: Vẽ kĩ thuật - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Phương

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất

a)Quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hoỉ

Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện gì ?

GV:Kết luận hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp

b) Qua hình ảnh kiến trúc GV đặt câu hỏi sau :

Các sản phẩm ,công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì ngưới thiết kế phải thể hiện bằng gì cái ?

GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật với sản phẩm và rút ra kết luận và cho hs ghi vở

Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với và đời sống

a) Yêu cầu hs quan sát hình 1.3a SGK hoặc tranh của các đồ dùng điện , điện tử cac loại thiết bị trong đời sống cùng với các bản hướng dẫn sơ đồ bản vẽ của chúng và đặt ra câu hỏi

Muốn sử dụng các thiết bị đó có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải làm gì ?

GV: Nhấn mạnh: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đồi và sử dụng .

 

doc 33 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Phần 1: Vẽ kĩ thuật - Năm học 2009-2010 - Vũ Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 12/08/09
Tiết 1 Ngày dạy: 13/08/09 
PHẦN I VẼ KĨ THUẬT
CHƯƠNG I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
BÀI 1 : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Biết được vài trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận biết.
 3. Thái độ: Nhận thức đúng với môn vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị : 
 * Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo phần mở đầu, tranh vẽ sẵn.
 * Học sinh: Tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
a)Quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hoỉ 
Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện gì ? 
GV:Kết luận hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp 
b) Qua hình ảnh kiến trúc GV đặt câu hỏi sau : 
Các sản phẩm ,công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì ngưới thiết kế phải thể hiện bằng gì cái ? 
GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật với sản phẩm và rút ra kết luận và cho hs ghi vở 
Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật
Trả lời câu hỏi của GV và thu thập thông tin của GV 
-Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện: Như Tiếng nói , cử chỉ , chữ viết 
-Các sản phẩm ,công trình nào đó muốn chế tạo hoặc thi công đúng thì ngưới thiết kế phải thể hiện bằng bản vẽ kĩ thuật . 
Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với và đời sống
a) Yêu cầu hs quan sát hình 1.3a SGK hoặc tranh của các đồ dùng điện , điện tử cac loại thiết bị trong đời sống cùng với các bản hướng dẫn sơ đồ bản vẽ của chúng và đặt ra câu hỏi 
Muốn sử dụng các thiết bị đó có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải làm gì ? 
GV: Nhấn mạnh: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đồi và sử dụng .
Muốn sử dụng các thiết bị trên có hiệu quả và an toàn thì ta cần phải người ta phải căn cứ vào bản vẽ để sử dụng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản vẽ trong các lĩnh vực kĩ thuật
GV Cho hs xem sơ đồ 1.4 SGK và đặt câu hỏi . 
Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị gì không ? có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ?
Nêu ví dụ :
+ Cơ khí máy :công cụ nhà xưởng .
+Xây dựng :máy xây dựng,phương tiện vận chuyển . 
+Giao thông :Phương tiện giao thông ,đường cầu cống 
+ Nông nghiệp :Máy nông nghiệp công trình thuỷ lợi , cơ sở chế biến
Hoạt động 4 : Tổng kết
Yêu cầu 1 hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 
Nhận xét đánh giá giờ lên lớp 
Giao nhiệm vụ học tập , trả lời câu hỏi của bài 1 “câu 1 ; câu 2; câu 3” SGK trang 7 ; chuẩn bị bài 2 SGK ( đọc trước ở nhà )
Đọc phần ghi nhớ 
- lắng nghe nội dung GV đánh giá 
- Thu thập thông tin GV dặn dò
NỘI DUNG GHI BẢNG
I / Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất .
- Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật
II/ Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống :
- Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đồi và sử dụng .
III/ Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật
- bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống 
- Học bản vẽ kĩ thuật sử dụng trong kĩ thuật và trong đời sống 
Tuần 1 Ngày soạn: 19/08/09
Tiết 2 Ngày dạy: 20/08/09
BÀI 2 : HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu.Nhận biết được của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật 
 2. Kĩ năng: Nhận biết được các vị trí của các hình chiếu :đứng , bằng , cạnh
 3. Thái độ: Rèn tính kiên nhẫn , chịu khó của hs.
II. Chuẩn bị : 
 * Giáo viên: 
 -Tranh trong SGK 
 -Vật mẫu : bao diêm , bao thuốc lá ,bia cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu
 * Học sinh: Tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò 
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
*Kiểm tra bài cũ
-Bản vẽ kỉ thuật là gì ?
-Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và trong sản xuất 
*Giới thiệu bài Để biểu diễn hình dạng của vật thể lên mặt phẳng tờ giấy ta dùng phương pháp hình chiếu . hình chiếu là gì ? bài mới
-Hai em lên bảng trả bài theo nội dung GV yêu cầu , dưới lớp tập trung chú ý và và nhận xét nội của bạn mình trên bảng 
- Thu thập nội dung GV đặt vấn đề và tìm cách để giải quyết vấn đề .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu
-GV : yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk và đặt câu hỏi :
- Hình mà bóng đèn chiếu lên mặt phẳng gọi là gì ?
- Vậy hình chiếu của vật thể là gì ?
=> mặt phẳng chưads hình chiếu đó gọi là gì ?
Quan sát hiện tượng 
- Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể 
-Tìm ra cách vẽ hình chiếu vật thể lên mặt phảng
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các phép chiếu
-Y/C hs quan sát tranh các phép chiếu hình 2.2(a,b,c,)SGK. Hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?ù
- Có các loại phép chiếu nào ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV đặt ra 
-Có ba loại phép chiếu :
+Phép chiếu xuyên tâm 
+Phép chiếu song song 
+phép chiếu vuông góc
Hoạt động 4 : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ
- Cho hs quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu , nêu rõ vị trí các mặt phẳng chiếu , tên gọi của chúng và tên gọi gọi tương ứng 
- Có mấy mặt phẳng chiếu ?
-Vị trí của mặt phẳng chiếu đối với vật thể ?
-Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào với người quan sát ?
-Vật thể được đặt như thế nào với mặt phẳng chiếu ? 
-Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi gập lại ?
- Vì sau phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ? Nếu dùng một hình chiếu được không ?
* Chốt lại và cho hs ghi vở :tên gọi và các vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ?
-GV thông báo:và cho hs ghi vở phần chú ý
- Quan sát hình vẽ và mô hình và trả lời câu hỏi 
-Có ba Mặt phẳng chiếu :mp chiếu dứng , mặt phẳng chiếu cạnh , mp chiếu bằng 
- Mặt chính diện ( Mặt phẳng chiếu đứng).Mặt nằm ngang ( mặt phảng chiếu bằng ),.Mặt cạnh bên( mặt phẳng chiếu cạnh) 
- song song với mặt phẳng chiếu
-Các hình chiếu phải vẽ trên cùng một bản vẽ 
- Vuông góc với nhau 
- Để thể hiện hình dáng kết cấu của vật 
- HS quan sát trả lòi
Hoạt động 5 : Tổng kết
- Y/C hs đọc phần ghi nhớ 
- Thế nào là hình chiếu của vật thể 
-Có các phép chiếu náo ?Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
-Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
-Giao công việc về nhà :
+Làm bài tập trang 10 SGK
+Về nhà đọc trước bài 3 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ ( Giấy , viết chì , tẩy )
- Thu thập thông tin GV chốt lại và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu 
-Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập ở nhà
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Khái niệm về hình chiếu 
+ Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể 
+ Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu 
II. các loaị phép chiếu 
Có ba loại phép chiếu :
- phép chiếu xuyên tâm
- phép chiếu song song
- phép chiếu vuông góc
III. Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng chiếu 
-Có ba Mặt phẳng chiếu :mp chiếu dứng ,mp chiếu cạnh , mp chiếu bằng 
2.Các hình chiếu: hình chiếu đứng , hình chiếu bằng , hình chiếu cạnh .
IV. Vị trí các hình chiếu 
- Hình chiếu đứng ở góc trên bên trái bản vẽ 
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng 
Tuần 2 Ngày soạn: 26/08/09
Tiết 3 Ngày dạy: 27/08/09
BÀI 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trên 
 2. Kỉ năng: Nhận dạng các và đọc các bản vẽ hình hộp trên 
 3. Thái độ: Rèn tính cần cù chịu khó trong học tập 
II. Chuẩn bị :
 * Thầy: Tranh vẽ hình 4 SGK. Mô hình mặt phẳng chiếu. Mô hình các đa diện.
 * Trò: Tìm hiểu bài và học bài
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò 
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
* Kiểm tra bài cũ
-Nêu các hình chiếu và vị trí của chúng rên bản vẽ kĩ thuật 
* Giới thiệu bài : Trên thực tế vật thể được cấu tạo bởi ba chiều , có dạng hình khối . Vậy để thể hiện hình chiếu hình chiếu của một vật thể trên bản vẽ chúng ta thể hiện hình chiếu của các hình khối tạo nên vật thể đó
-Hai em lên bảng trả bài theo nội dung GV yêu cầu , dưới lớp tập trung chú ý và và nhận xét nội của bạn mình trên bảng 
- Thu thập nội dung GV đặt vấn đề và tìm cách để giải quyết vấn đề .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu khối đa diện
- Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình hình khối đa diện .Các hình học đó được cấu tạo bởi hình nào ?
-GV đưa ra kết luận như SGK và cho hs ghi bảng 
-y/c hs cho ví dụ về các khối đa diện 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :là tam giác , hình chữ nhật 
-Khối đa diện được tạo bởi các hình đa giác phẳng 
-Viên gạch ,bao diêm , thuốc lá ;bút chì 6 cạnh , kim tự tháp Ai Cập 
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật
-Cho hs quan sát tranh và mô hình hình hộp chữ nhật 
- Hình hộp chữ được giới hạn bởi hình gì ?Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điệm gì ? 
* Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? 
-Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật? 
-Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nà ... ẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm mặt chính và mặt bên .
* Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà , nhằm diễn tả vị trí , kích thước các tường , vách , cửa sổ , các thiết bị đồ đạc  mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ ngôi nhà 
* Mặt cắt : là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao .
* Thể hiện 
- Kích thước chung 
- Kích thước của các bộ phận [(phòng sinh hoạt chung ,phòng ngũ ,hiên , khu phụ “bếp , tắm ,xí” , chiều cao của nền ,chiều cao của tường ,chiều cao của mái )]
- Quan sát hình vẽ và thu thập thông tin theo thuyết trình của GV 
 (Mặt đứng , mặt cắt cạnh , mặt bằng )
- ( Mặt đứng , mặt cắt cạnh ,mặt bằng ) 
- ( Mặt bằng , mặt cắt ) 
- Quan sát bản vẽ 15.1 SGK và đọc các nội dung trong bản vẽ theo trinh tự 
1.Khung tên: -Tên gọi ngôi nhà :à 1 tầng 
-Tỉ lệ bản vẽ :à1:100 
2. Hình biểu diễn 
- Tên gọi hình chiếu :à Mặt đứng 
- Tên gọi mặt cắt:à mặt cắt A-A, mặt bằng 
3. Kích thước
- Kích thước chung: à 6300,4800,4800 
- Kích thước từng bộ phận
* phòng sinh hoạt chung :
(4880x2400) + (2400x600)
* phòng ngủ : à2400x2400
* Hiên rộng : à1500x2400
* Nền cao : à600 
* Tường cao :à2700 
* Mái cao : à1500 
4.Các bộ phận: - Số phòng: à 3phòng 
- Số cửa đi và số cửa sổ :à1 cửa đi hai cánh , 6 cửa sổ đơn 
- Các bộ phận khác: à1 hiên có lan can 
Nội Dung Ghi Bảng
I. Nội dung bản vẽ nhà 
1.Nội dung: Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn ( mặt bằng , mặt đứng , mặt cắt ) và các số liệu xác định hình dạng , kích thức , cấu tạo hình dạng của ngôi nhà 
2. Công dụng: Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà 
II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà: ( Bảng 15.1 SGK )
III. Trình tự đọc bản vẽ ngôi nhà 
1.Khung tên: -Tên gọi ngôi nhà 
-Tỉ lệ bản vẽ 
2. Hình biểu diễn: - Tên gọi hình chiếu:
 - Tên gọi mặt cắt
3. Kích thước: Kích thước chung: 
 - Kích thước từng bộ phận (phòng sinh hoạt chung; phòng ngủ; Hiên rộng; Nền cao; Tường cao; mái cao 
4. Các bộ phận: - Số phòng 
 - Số cửa đi và số cửa sổ 
 - Các bộ phận khác
Tuần 7 Ngày soạn: /09/09
Tiết 13 Ngày dạy: /09/09 
BÀI 16 BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :Đọc được bản vẽ nhà đơn giản 
 2.kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc bản vẽ nhà 
 3.Thái độ :Có tác phong làm việc theo quy trình – ham học bộ môn
II. Chuẩn bị: 
 1.Giáo viên : Nghiên cứu kỉ tài liệu ( các thông tin trong bản vẽ )
 2.Học sinh 
 -Nghiên cứu bài 16 SGK ( về nhà đọc trước bản vẽ bài 16 )
 -Đọc phần có thể em chưa biết 
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 - Bản vẽ nhà là gì ? nội dung của bản vẽ nhà ?
 - Nêu cách đọc bản vẽ lắp 
Bài mới: 
 - Giới thiệu bài học : Nêu rõ mục tiêu baì 16 (trình bày nội dung và các thực hiện) 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà 
- yêu cầu học sinh làm phần trả lời câu hỏi theo bảng 15.2 ( bài 15) SGK 
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước đọc bản vẽ ==> đọc bản vẽ nhà bài 16 như cách đọc bản vẽ ở bẳn lắp nhà bảng 15.2 của bài 15 )
- Trả lời các câu hỏi theo bảng 15.2 bản vẽ được bố trí trên khổ giấy A 4 
Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá thực hành 
- Nhận xét tiết làm bài tập thực hành 
- Hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình qua phần mục tiêu của bài học 
-Thu bài kiểm tra về chấm , tiết học tới trả bài và đánh giá cụ thể
- Khuyên khích học sinh đọc thành thạo đúng thuật ngữ 
-Xem trước bài tổng kết và tổng kết chương I chương 
- Tìm hiểu các nội dung y/c trong SGK 
- Nghe GV thông báo – làm việc cá nhân trả lời nội dung trong bài học 
-Nghe GV đánh giá nhận xét 
- Thông qua mục tiêu bài hoc ïcá nhân học sinh tự đánh giá kết quả của mình
 Nội dung báo cáo thực hành học sinh phải thực hiện là
Trình tực đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ bộ bản nhà ở 
1. Khung tên 
- Tên gọi chi tiết 
- Tỉ lệ 
- Nhà ở 
 - 1/100 
2.Hình biểu diễn
- Tên gọi các hình chiếu 
- Tên gọi mặt cắt 
 - Mặt đứng ,B 
- Mặt cắt A-A , Mặt bằng 
3.kích thước
 - Kích thước chung 
- Kích thước từng bộ phận 
@ -10200,6000,5900 
@-Phòng sinh hoạt chung :3000x4500 
- Phòng ngủ :3000x3000 
- phòng tắm – xí 1000x3000
- Bếp :2000x3000 
 - Hiên 150x3000 
 - Nền chính cao 800 
 - Tường cao :2900 
 - Mái cao 220
4 Các bộ phận 
- Số phòng 
- Số cửa đi và cửa sổ 
- các bộ phận khác 
- 3phòng và khu phụ 
- 3cửa đi một cánh và 8 cửa sổ 
- Hiên và khu phụ nhà bếp , xí , nhà tắm 
Tuần 7 Ngày soạn: /09/09
Tiết 14 Ngày dạy: /09/09 
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP PHẦN I - VẼ KĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình chiếu của bản vẽ kĩ thuật. Hiểu được cách đọc bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà. Chuẩn bị các nội dung để kiểm tra một tiết 
 2. Kĩ năng: Đọc được bản vẽ hính chiếu , bản vẽ lắp , bản vẽ nhà .
 3. Thái độ: Làm việc có hệ thống. Hợp tác trong học tập 
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. Mô hình các vật thể trong bài tập 
 2. Học sinh: Xem trước bài. Chuẩn bị trước kiến thức có liên quan 
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Phần lí thuyết 
Lần lượt cho hs hs và trả lời câu hỏi sau : 
1.Vì sao phải học môn vẽ kĩ thuật ? 
2.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì ?
3. Thế nào là phép chiếu vuông góc ? phép chiếu này dùng để làm gì ? 
4. Các khối hình học thường gặp là những khối hhình học nào ? 
5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện ? 
6.Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng hình chiếu nào ?
7. Thế nào là hình cắt ? hình cắt dùng để làm gì ?
Trả lời: Hình cắt dùng biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt
8.Kể một số loại ren và công dụng của chúng ?
Trả lời :Thông dụng có hai ren : Ren trục và ren lỗ . Dùng để lắp ghép hoặc truyền lực
9. Ren được vẽ theo quy ước nào ?
HD :Ren được vẽ theo qui ước 
* Ren ngoài :-Đường đỉnh ren , đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm .
Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và đường chân ren vẽ bằng ¾ vòng tròn 
*Ren trong :
- Được vẽ theo phương pháp hình cắt và cách thể hiện như ren ngoài 
* Ren ăn khớp : Đường đỉnh ren, đường chân ren , đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đứt
10.Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng ?
HD :Thông dụng có :
* Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết 
*Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế , lắp ráp và sử dụng sản phẩm .
*Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công ngôi nhà
Hoạt động 2: Phần bài tập 
-y/c hs làm bài tập 1 :
* Hãy quan sát vật thể hình b gồm các mặtA;B; C;D , hình chiếu ở hình a gồm hình 1;2;3;4;5
*èHãy đánh dấu x váo bảng 1 để chỉ sự tương quan giữa mặt và hình 
- Y/C hs làm bài tập 2 :Hãy quan sát vật thể ở hình a : (A;B ;C ). và các hình chiếu b :(1;2;3; 4;5;6;7;8;9); thừ đó đánh dấu x vào bảng 2 để chỉ sự tương quan giữa vật thể và hình 
- Y/C hs làm bài 3: Hãy quan sát các hình chiếu ở hình avà hình b :à từ đó đánh dấu x vào bảng 3 và bảng 4 để chỉ sự tương quan giữa các khối và hình 
Hoạt động 3: Tổng kết bài học 
- Đánh giá tình hình nắm bắt kiến thức 
- Đánh giá làm việc của các nhóm 
Hoạt động 4 : Công việc về nhà 
- Học thuộc toàn bộ câu hỏi thảo luận từ câu 1 àcâu 10 
- Làm tiếp nội dung còn lại ( bài tập ) 
- Tiết sau kiểm tra một tiết 
Hoạt động nhóm trả lời lần lượt theo nội dung câu hỏi do GV y/c 
1 .Học bản vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất ,đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khác . 
2. Bản vẽ kĩ thuật là tai liệu kĩ thuật gồm các hình vẽ kĩ thuật và các thông tin cần thiết khác được trình bày theo quy tắc thống nhất 
Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong thiết kế và chế tạo .
3.Phép chiếu vuông góc các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu 
phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc 
4. Các khối hình học thường gặp : Khối đa diện và khối tròn xoay .
5. Phải thể hiện được hai trong ba kích thước : Chiều dài , chiều rông và chiều cao 
6.Thường được biểu diễn bởi hình chiếu đứng và hình chiếu bằng 
7. Hình cắt dùng biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt 
8.Thông dụng có hai ren : Ren trục và ren lỗ . Dùng để lắp ghép hoặc truyền lực 
9.Ren được vẽ theo qui ước 
* Ren ngoài :Đường đỉnh ren , đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm .
-Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và đường chân ren vẽ bằng ¾ vòng tròn 
*Ren trong :
-Được vẽ theo phương pháp hình cắt và cách thể hiện như ren ngoài 
* Ren ăn khớp : Đường đỉnh ren, đường chân ren , đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đứt 
10. Thông dụng có :
* Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết 
*Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế , lắp ráp và sử dụng sản phẩm .
*Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế , thi công ngôi nhà 
-Làm việc theo nhóm điền dấu x vào 
Bài 1: bảng 1 :1-C ;2-A ;3 – B ;4 -A ; 5 -D
-Làm việc theo nhóm điền dấu x vào 
Bài 2: bảng 2 : 
* Hình chiếu đứng :1 -B ; 2 -C;3- A
* Hình chiếu bằng :4 -A; 5- C;6 -B
*Hình chiếu cạnh :7 - C;8 -B; 9 -A
Bài 3: - làm việc theo nhóm điền dấu x vào bảng 3;4. Bảng 3
*Hình trụ :C
*Hình hộp :A
* Hình hình chóp cụt :B
Bảng 4 *HÌnh trụ : C 
*Hiknh2 nón cụt :B
*Hình chỏm cầu : A 
Bài 4 :Làm việc cá nhân vẽ các hình đứng và hình chiếu bằng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 8.doc