Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hoàng Ánh

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hoàng Ánh

v Hoaùt ủoọng 2 : Tìm hiểu hình hộp

chữ nhật. (15 phuựt).

GV: Cho học sinh quan sát hình 4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật sau đó đặt câu hỏi.

GV: Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì?

HS: Nghiên cứu, trả lời

GV: Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì?

GV: Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình 3mp hình chiếu đối diện với người quan sát.

GV: Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mp hình chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì?

HS: Trả lời

GV: Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật?

GV: Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chưc nhật?

GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng.

v Hoaùt ủoọng 3: Tìm hiểu lăng trụ đều

và hình chóp.(10 phuựt)

GV: Cho học sinh quan sát hình 4.4.

GV: Em hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 được bao bởi các hình gì?

 

doc 107 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trần Thị Hoàng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : Ngày soaùn: .. 
 Tieỏt : Ngaứy daùy :
Phaàn I. Veừ kú thuaọt
Chương I : Bản vẽ các khối hình học
Baứi 1:VAI trò của bản vẽ kỹ thuật trong 
sản xuất và đời sống.
I. Mục tiêu:
 - Sau khi học xong học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
 - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
 - GV: SGK tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4.
 - HS : Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. OÅn định tổ chức:(1 phỳt)
 2. Kiểm tra bài cũ:Khoõng kieồm tra.
 3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS
NOÄI DUNG 
Hoaùt ủoọng 1: Giới thiệu bài hoc.
 (2 phuựt)
GV: Trong đời sống hàng ngày con người đã dùng những phương tiện thông tin nào để diễn đạt tư tưởng, tình cảm cho nhau?
HS: Trao đổi, phát biểu ý kiến
GV: Kết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
Hoaùt ủoọng 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với kyừ thuaọt.(15 phuựt)
GV: Các em hãy quan sát hình 1.1 và cho biết các hình a,b,c,d có ý nghĩa gì?
HS: Nghiện cứu trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.2 và đặt câu hỏi Người công nhân khi chế tạo ra các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì?
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và kết luận: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật.
Hoaùt ủoọng 3:Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. (15 phuựt)
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.3
GV: Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì?
HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến
GV: Nhấn mạnh bản vẽ KT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi sử dụng.
Hoaùt ủoọng 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật khaực. 
 (10 phuựt)
GV: Cho h/s quan sát hình1.4 và đặt câu hỏi các lĩnh vực đó có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không?
HS: Nghiên cứu lấy ví dụ về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực khác nhau.
GV: Bản vẽ được vẽ bằng những phương tiện nào?
HS: Nghiên cứu, trả lời
I) Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
 - Tranh hình 1.1 và hình 1.2
 - Baỷn veừ kú thuaọt laứ ngoõn ngửừ duứng chung trong kyừ thuaọt.
II)Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
- Hình 1.3 ( SGK)
- Để người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn.
III) Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
 4. Củng cố :(1 phỳt)
	- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 5. Hướng dẫn về nhà:(1 phỳt)
	- Về nhà học bài thêo câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 2.Hỡnh chieỏu.
Tuần :. Ngaứy soaùn :.
Tiết : Ngaứy daùy :.. 
Baứi 2 : HèNH CHIEÁU.
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu
 - Kỹ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II.Chuẩn bị :
 - GV: + Tranh vẽ các hình ( SGK ); mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá ( Khối hình hộp chữ nhật)
 + Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu
 - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. OÅn định lụựp: (1 phuựt)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phuựt)
 ? Neõu vai troứ cuỷa baỷn veừ kyừ thuaọt trong ủụứi soỏng vaứ trong kyừ thuaọt.
 3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÂẽNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu khái niệm
 hình chiếu .(5 phuựt)
GV: giới thiệu bài học đưa tranh hình 2.1 
( SGK) cho h/s quan sát từ đó giáo viên đặt câu hỏi cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào?
HS: Quan sát trả lời
GV: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì trên MP?
HS: Trả lời
GV: MP chứa tia chiếu gọi là mp gì?
HS: Quan sát trả lời
GV: Rút ra kết luận
Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu các phép chiếu. 
 (5 phuựt)
GV: Cho h/s quan sát hình 2.2 
GV: Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn?
HS: Thảo luận, trả lời.
GV:Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn?
HS: Thảo luận, trả lời
GV:Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét, rút ra kết luận.
GV: Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ hình chiếu gì?
GV: Phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm dùng để làm gì?
Hoaùt ủoọng 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu trên bản veừ.
 (15 phuựt)
GV: Cho h/s quan sát tranh vẽ các MP chiếu và nếu rõ vị trí các MP chiếu
GV: Vị trí của các MP phẳng hình chiếu đối với vật thể?
HS: Quan sát, trả lời
GV: Cho h/s quan sát hình2.4 và nõi rõ vì sao phải mở 3 mp hình chiếu sao cho 3 h/c đều nằm trên một mp.
GV: Các mp chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát?
HS: Quan sát trả lời
Hoaùt ủoọng 4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu.
 (10 phuựt)
GV: cho h/s quan sát hình 2.5 và đặt câu hỏi
GV: Sau khi mở 3mp hình chiếu khi đó 3h/c đều năm trên một mp. vị trí của 3h/c được thể hiện trên mp ntn?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một h/c có được không?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
I. Khái niệm về hình chiếu:
- Hình 2.1 ( SGK )
II. Các phép chiếu
- Tranh hình 2.2
- Coự 3 pheựp chieỏu: Phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm,pheựp chieỏu vuoõng goực.
III. Các hình chiếu vuông góc.
1. Các maởt phaỳng chiếu.
 - Tranh hình2.3 ( SGK ).
 - Mặt chính diện gọi là MP chiếu đứng.
 - Mặt năm ngang gọi là MP chiếu bằng.
 - Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu.
- H/c đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- H/c bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
- H/c cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
IV. Vị trí các hình chiếu
- Tranh hình 2.5
 4. Củng cố : (2 phuựt)
 - Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
 5. Hửụựng daón veà nhaứ: (2 phuựt)
 - Đọc và xem trước Baứi 3. 
 - Dặn lớp giờ sau mang dụng cụ để thửùc haứnh. 
 - Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
Tuần :. Ngaứy soaùn :.
Tiết : Ngaứy daùy :..
Baứi 4 : Bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như hình hộp, hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp cụt.
 - Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
II.Chuẩn bị:
- GV: + Chuẩn bị tranh vẽ các hình bài 4 ( SGK), mô hình 3mp hình chiếu
 + Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- HS: + Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
 + Chuẩn bị các vật mẫu như: Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh.
III. Tiến trình dạy học:
1. OÅn định lụựp: (1 phuựt)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phuựt)
 ? Neõu khaựi nieọm caực maởt phaỳng chieỏu vaứ caực hỡnh chieỏu.
 3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu khối đa diện
 (5 phuựt )
GV: Cho hoùc sinh quan sát tranh hình 4.1 và mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi.
GV: Các khối hình học đó được bao bới hình gì?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Kết luận 
GV: Yêu cầu học sinh lấy một số VD trong thực tế.
Hoaùt ủoọng 2 : Tìm hiểu hình hộp 
chữ nhật. (15 phuựt).
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật sau đó đặt câu hỏi.
GV: Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì?
HS: Nghiên cứu, trả lời
GV: Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì?
GV: Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình 3mp hình chiếu đối diện với người quan sát.
GV: Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mp hình chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì?
HS: Trả lời
GV: Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật?
GV: Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chưc nhật?
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng.
Hoaùt ủoọng 3: Tìm hiểu lăng trụ đều
và hình chóp.(10 phuựt)
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.4.
GV: Em hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 được bao bởi các hình gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Khối đa diện được xác định bằng các kích thước nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
Hoaùt ủoọng 4 :Tìm hiểu hình chóp đều
 ( 10 phuựt )
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.6 và đặt câu hỏi
GV: Khối đa diện hình 4.6 được bao bởi hình gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện những kích thước nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn h/s làm vào vở Bài tập 
Bảng 4.3
I. Khối đa diện
- Tranh hình 4.1 ( SGK).
- KL: Khối đa diện được bao bới các hình đa giác phẳng.
II. Hình hộp chữ nhật
 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật.
- Hình 4.2
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
- Học sinh làm Bảng 4.1 vào vở
III. Lăng trụ đều.
1. Thế nào là hình lăng trụ đều
- Hình 4.4
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
- Hình 4.5
- H làm Bảng 4.2 vào vở BT
IV. Hình chóp đều
1. Thế nào là hình chóp đều.
- Hình 4.6
- Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
2.Hình chiếu của hình chóp đều.
- Hình 4.7
 4. Củng cố.( 2 phuựt)
 - GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
 - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 6 ( SGK ).
 5. Hửụựng daón veà nhaứ:(2 phuựt)
 - Chuaồn bũ cho baứi thửùc haứnh
Tuần :. Ngaứy soaùn :
Tiết : Ngaứy daùy :.
Baứi 3,5. THệẽC HAỉNH
HèNH CHIEÁU CUÛA VAÄT THEÅ.
 I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
 - Kỹ năng: Học sinh biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ.
 II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 - GV: Chuẩn bị thước kẻ, eke, compa.
 - HS: + Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
 + Vật liệu giấy, bút chì, tẩy,thửụực.
III. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức: (1 phuựt )
 2. Kiểm tra bài cũ.( 3 phuựt )
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS 
 NỘI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Giới thiệu bài thực hành.
 ( 5 phuựt )
GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ.
GV: Nêu mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
( 10 phuựt)
GV: Cho học sinh đọc phần nội dung của bài học. 
Hoaùt ủoọng 3: Tổ chức thực hành. ( 20 phuựt)
GV: Trình bày bài làm trên giấy hoùc sinh.
GV: Cho học sinh nghiên cứu hình3.1 và điền dấu ( x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu, hướng chiếu.
GV: Hướng dẫn vẽ:
 - Tuỳ vào vật thể mà ta bố trí sao cho cân đối với tờ giấy.
- Vẽ khung tên góc dưới phía bên phải bản vẽ.
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ, thước kẻ eke, compa..
 - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy.
II. Nội dung
 * Các bước tiến hành:
- Bước1: Đọc nội dung.
- Bước2: Nêu cách trình bày.
- Bước3: Vẽ lại hình chiếu 1,2 và 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
- Ta đặt hệ trục toạ độ vuông góc.
- Bước 4: Vẽ lại hình chiếu 1,2,3,4
và vật thể A,B,C,D sao cho đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
 4. Củng cố : ( 5 phuựt)
 ... t bũ khaực nhử caàu dao,coõng taộc,oồ ủieọn?
? Treõn voỷ caực thieỏt bũ thửụứng ghi nhửừng soỏ lieọu kú thuaọt gỡ?Haừy giaỷi thớch caực soỏ lieọu ủoự vaứ laỏy 3 vớ duù.
? Taùi sao ngửụứi ta khoõng noỏi trửùc tieỏp caực ủoà duứng ủieọn nhử baứn laứ,quaùt baứn vaứo ủửụứng daõy ủieọn maứ phaỷi duứng caực thieỏt bũ laỏy ủieọn 
? Haừy neõu nhuừng ửu ủieồm cuỷa aptomat so vụựi caàu chỡ?
Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp .(26 phuựt)
Baứi 1: 
 Một mỏy biến ỏp 1 pha cú N1 = 460 vũng, U1 = 220V. 
 1. Muốn U2 = 110V thỡ số vũng dõy cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiờu? 
2. Nếu điện ỏp cuộn sơ cấp giảm, 
 U1 = 160V, muốn U2 và N2 khụng đổi thỡ phải điều chỉnh để N1 bằng bao nhiờu vũng?
Baứi 2:
 Tớnh ủieọn naờng tieõu thuù cuỷa 1 tivi 220V-120W moói ngaứy 8 giụứ ; 2 quaùt 220V-15W moói ngaứy baọc 5 giụứ ; 3 ủeứn 220V-40W moói ngaứy baọc 7 giụứ . Hoỷi ủieọn naờng tieõu thuù trong 1 thaựng (30 ngaứy) vaứ soỏ tieàn phaỷi traỷ bieỏt 1kwh ủieọn giaự 550 ủoàng 
I. OÂn taọp lyự thuyeỏt:
II. Baứi taọp:
Baứi 1:
(vũng)
ta cú U1=160V, U2=110V, N2=230 vũng
 vũng
Baứi 2:
 ẹieọn naờng tieõu thuù cuỷa tivi trong 1 thaựng :
 ẹieọn naờng tieõu thuù cuỷa 2 quaùt trong 1 thaựng :
 ẹieọn naờng tieõu thuù cuỷa 3 ủeứn trong 1 thaựng :
 ẹieọn naờng tieõu thuù cuỷa tivi trong 1 thaựng :
 Soỏ tieàn phaỷi traỷ laứ:
	58,5 . 550 = 32.175 (ủoàng
 4. Cuỷng coỏ: (2 phuựt)
 - Nhaộc laùi moọt soỏ kieỏn thửực troùng taõm.
 5. Hửụựng daón veà nhaứ: (1 phuựt)
 - Veà nhaứ oõn laùi toaứn boọ kieỏn thửực ủeồ tieỏt sau kieồm tra hoùc kyứ II
Tuaàn :. Ngaứy soaùn :..
Tieỏt : .	 Ngaứy daùy : ..
KIEÅM TRA HOẽC KYỉ II.
I/ Muùc tieõu:
 - Kieồm tra khaỷ naờng lúnh hoọi kieỏn thửực trong HKII cuỷa hoùc sinh veà :
 + ẹoà duứng ủieọn trong gia ủỡnh: ẹoà duứng loaùi ủieọn nhieọt, ủeứn sụùi ủoỏt, maựy bieỏn aựp, tớnh toaựn ủieọn naờng tieõu thuù trong gia ủỡnh.
 + Maùng ủieọn trong nhaứ: thieỏt bũ baỷo veọ cuỷa maùng ủieọn trong nhaứ.
II/ Chuaồn bũ: 
 - GV: ẹeà thi,ủaựp aựn vaứ bieồu ủieồm.
 - HS : OÂn taọp theo ủeà cửụng.
III/ Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
 1. OÅn ủũnh lụựp:
 2. Phaựt ủeà:
ẹEÀ:
 A – Phaàn traộc nghieọm: (3 ủieồm)
 Haừy khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực caõu maứ em choùn laứ ủuựng :
 Caõu 1: ễÛ nửụực ta , maùng ủieọn trong nhaứ coự caỏp ủieọn aựp laứ bao nhieõu ?
	A. 110 V,	 B. 220V,	 C. 200V,	 D. Moọt keỏt quaỷ khaực.
 Caõu 2: ẹeứn sụùi ủoỏt coự caỏu taùo:
 A. Sụùi ủoỏt. B. ẹuoõi ủeứn C. Boựng thuỷy tinh. D. Taỏt caỷ caực yự treõn.
 Caõu 3: Thieỏt bũ ủoựng caột maùch ủieọn :
A. Caàu chỡ.	 B. Aptomat	. C. Caàu dao. D. Moọt keỏt quaỷ khaực.
 Caõu 4: Thieỏt bũ laỏy ủieọn :
A. Caàu chỡ 	 B. Aptomat	 C. Caàu dao	 D. Moọt keỏt quaỷ khaực
 Caõu 5: ẹieàn tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng :
 Khi ủoựng coõng taộc , cửùc ủoọng (1).cửùc túnh laứm kớn maùch. Khi caột coõng taộc , cửùc ủoọng taựch khoỷi cửùc túnh laứm (2)..maùch ủieọn.
 B – Phaàn tửù luaọn: (7 ủieồm)
 Cõu 1(2đieồm): Neõu caỏu taùo vaứ nguyeõn lyự hoaùt ủoọng cuỷa caàu chỡ.
 Cõu 2(3đieồm): Một mỏy biến ỏp 1 pha cú N1 = 460 vũng, U1 = 220V. 
 1. Muốn U2 = 110V thỡ số vũng dõy cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiờu? 
 2. Nếu điện ỏp cuộn sơ cấp giảm, U1 = 160V, muốn U2 và N2 khụng đổi thỡ phải điều chỉnh ủeồ N1 bằng bao nhiờu vũng? 
 Cõu 3(2đieồm): Một gia đỡnh sử dụng cỏc đồ dựng điện trong ngày như sau: 
Stt
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P (W)
Sốlượng
Thời gian sửdụng trong ngày t (h)
Tiờu thụ điện năng trong ngày
A (Wh)
1
Tivi
70
02
08
2
Quạt điện
75
03
08
3
Đốn huỳnh quang
45
04
04
4
Đốn compact
20
02
03
5
Toồng ủieọn naờng tieõu thuù trong 1 ngaứy
 Giả sử, điện năng tiờu thụ cỏc ngày trong thỏng như nhau thỡ trong 1 thỏng (30 ngày ) gia đỡnh đú phải trả bao nhiờu tiền điện? Biết 1KWh giỏ 550 đồng
ĐÁP ÁN VAỉ BIEÅU ẹIEÅM:
A – Phaàn traộc nghieọm: (3 ủieồm)
	 Mỗi đỏp ỏn đỳng được 0,5 điểm.
 Cõu 1 : B 	 Cõu 4 : D
 Cõu 2 : D Cõu 5 : (1) Tieỏp xuực.
 Cõu 3 : C (2) Hụỷ 
 B – Phaàn tửù luaọn: (7 ủieồm)
Caõu 1(2 ủieồm): Caàu chỡ:
 + Caỏu taùo: Goàm voỷ,caực cửùc giửừ daõy chaỷy vaứ daõy daón. (1 ủieồm)
 + Nguyeõn lyự hoaùt ủoọng : Khi doứng ủieọn taờng quaự giaự trũ ủũnh mửực (do ngaộn maùch,quaự taỷi),daõy chaỷy caàu chỡ noựng chaỷy vaứ bũ ủửựt(caàu chỡ noồ) laứm maùch ủieọn bũ hụỷ,baỷo veọ maùch ủieọn vaứ caực ủoà duứng ủieọn,thieỏt bũ ủieọn khoõng bũ hoỷng. (1 ủieồm)
Caõu 2: (3 ủieồm) Toựm taột: N1 = 460 vũng, 
 U1 = 220	 (0,5 ủieồm)
 1. Muoỏn U2 = 110V thỡ N2 = ?
 2. Neỏu U1 = 160V thỡ N1 = ?
Giaỷi:
 1. Soỏ voứng daõy quaỏn cuỷa cuoọn thửự caỏp laứ:
 (vũng)	 (1 ủieồm)
 2. Soỏ voứng daõy quaỏn cuỷa cuoọn sụ caỏp laứ :
 (vũng)	 (0,5 ủieồm)
Caõu 3: 
Stt
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất điện P (W)
Sốlượng
Thời gian sửdụng trong ngày t(h)
Tiờu thụ điện năng 
trong ngày
A (Wh)
1
Tivi
70
02
08
 1120
2
Quạt điện
75
03
08
1800
3
Đốn huỳnh quang
45
04
04
720
4
Đốn compact
20
02
03
120
Tổng điện năng tiờu thụ trong 1 ngày
3200Wh=3,2KWh
 Số tiền gia đỡnh đú phải trả là 3,2.30.550 = 52800đ.
 3. Thu baứi :
 4. Hửụựng daón veà nhaứ: 
 - Veà nhaứ veừ sụ ủoà maùch ủieọn cuỷa gia ủỡnh mỡnh ủeồ tieỏt sau thửùc haứnh.
Tuaàn :...... Ngaứy soaùn :....................
Tieỏt :...... 	 Ngày dạy :
Bài 56. 57.THỰC HÀNH:
 vẽ sơ đồ nguyên lý.sơ đồ lắp đặt mạch điện
I. Mục tiêu:
 Sau khi học xong học sinh:
 - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện.
 - Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà.
 - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
 - Làm việc khoa học, nghiêm túc, an toàn điện
II.Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu SGK bài 56,57 một số sơ đồ mạch điện cơ bản
 - Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước, Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản
 - HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức : (1 phỳt)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
 ? Thế nào là sơ đồ nguyờn lý? Thế nào là sơ đồ lắp rỏp mạch điện?
 3. Bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV - HS
	NOÄI DUNG
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài 
 thực hành.(5 phỳt)
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm báo cáo việc chuẩn bị của từng nhóm.
GV: Nêu mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự 
 thực hành. (31 phỳt)
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành bằng cách đặt câu hỏi?
GV: Em hãy phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây trung hoà, dây fa?
HS: Trả lời 
GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2 SGK.
- Xác đinh nguồn điện là xoay chiều hay 1 chiều.
- Xác đinh các điểm nối và điểm chéo nhau của dây dẫn.
- Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực tế.
GV: Cho học sinh ôn lại sơ đồ lắp đặt.
GV: Yêu cầu học sinh lắp đặt theo các bước:
- Xác định đường dây nguồn
- Xác định vị trí đèn, bảng điện.
- Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt.
- Nối dây theo sơ đồ nguyên lý
- Kiểm tra sơ đồ nguyên lý.
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
 1. Phân tích mạch điện.
- Phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây fa, dây trung hoà.
+ Mạch chính:
- Dây fa và dây trung hoà Â Dẫn từ công tơ đi đến các phòng và được đặt ở trên cao.
+ Mạch nhánh: Rẽ từ mạch chính đi đến các thiết bị tiêu thụ điện ở từng phòng và được mắc song song với nhau.
 2. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
- Vẽ sơ đồ hình 56.2
 3. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
 4. Củng cố: (2 phỳt)
 - GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. 	
 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phỳt)
 - Về nhà tập vẽ sơ đồ thực tế mạch điện gia đình 
Tuần :. Ngaứy soaùn :
Tiết :. Ngaứy daùy : 
Bài 14 : BTTH đọc Bản vẽ lắp đơn giản
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: - Học sinh biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
 - Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
 - Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
 - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị :
 - GV: Nghiên cứu SGK bài 14 Đọc tài liệu chương 10 bản vẽ lắp.
 - Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phòng to
 - HS: Bút chì , thước, giấy vẽ khổ A4.
III. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức :(1/)
 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phuựt)
 ?Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi tiết
 3.Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoạt động1: Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS. (5 phuựt)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày 
bài làm. (10 phuựt)
- GV: Nêu nội dung bài thực hành
Hoạt động 2:Tổ chức thực hành.
 (20 phuựt)
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
HS: Trả lời theo bảng mẫu 13.1 SGK.
- Đọc khung tên
- Đọc bảng kê.
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
I. Chuẩn bị
- ( SGK ).
II. Nội dung.
- Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc ( hình 14.1) và trả lời câu hỏi theo mẫu b của bảng 13.1
III. Các bước tiến hành.
- Đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo bảng mẫu 13.1.
- Kẻ bảng mẫu bảng 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng.
- Bài làm trên khổ giấy A4
 4.Củng cố : (3 phuựt)
 - GV: Nhận xét giờ thực hành,về sự chuẩn bị,cách thức thực hiện.
 - GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình
 - Cuối giờ giáo viên thu bài về chấm.
 5. Hướng dẫn về nhà :(1phuựt)
 - Về học bài , đọc và xem trước bài 15 bản vẽ nhà ( SGK ).
Tuần :. Ngaứy soaùn :
Tiết :. Ngaứy daùy : 
Bài 16 :btth đọc bản vẽ nhà đơn giản
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
 - Biết đọc được trình tự một bản vẽ nhà đơn giản
 - Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
 - Ham thích tìm hiểu bản vẽ XD, nhận biết một số bản vẽ xây dựng thông thường.
 - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
 - Dụng cụ: Thước kẻ, êke, com pa..
 - Vật liệu vẽ: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp.
 - Tài liệu bản vẽ nhà ở
III. Tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức :(1phuựt)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phuựt)
 ? Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản.
 3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 1:Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.(2 phuựt)
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà. (5 phuựt)
-GV kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh
-GV cho học sinh làm theo mẫu bảng 15.2 
Hoạt động 3:Tổ chức thực hành 
 phuựt)
-HS: Đọc bản vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên làm bài tại lớp
I. Chuẩn bị:
- ( SGK ).
II. Nội dung.
III. Các bước tiến hành.
Gồm 4 bước
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Các boọ phận
4.Củng cố:(3 phuựt)
 - GV nhận xét giờ làm bài tập TH.
 - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
 - Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm.
5. Hướng dẫn về nhà:(1phuựt)
 - Về nhà học bài và ôn tập phần 1 bản vẽ kỹ thuật để giờ sau ôn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 8 DA SUA.doc