Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 25

Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 25

I- MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Kiểm tra nội dung của chương III về nấu ăn trong gia đình: Như ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn thực phẩm, cách bảo quản chất dinh dưỡng và cách chế biến thực phẩm

Thông qua bài kiểm tra nhằm dánh giá mức độ học bài và hiểu bài của HS.

 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.

 3. Thái độ: Nghiêm túc , trung thực.

II- CHUẨN BỊ:

 -GV: Đề kiểm tra

 -HS: Học bài và ôn tập ở nhà

III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại,

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TUẦN 25	TIẾT 46
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM(TT)
I- MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Trình bày được phương pháp chế biến thực phẩm khơng sử dụng nhiệt.
 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào chế biến mĩn ăn tại gia đình.
 3. Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học vào chế biến mĩn ăn đảm bảo chất dinh dưỡng.
II- CHUẨN BỊ:
 -GV: Tranh vẽ 
 -HS: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, 
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1(16 phút): Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm
- H: Em hãy kể tên một số mĩn ăn khơng sử dụng nhiệt để chế biến?
- GV nêu khái niệm phương pháp trộn dầu giấm.
- GV lấy ví dụ một mĩn ăn và nêu quy trình thực hiện.
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật của phương pháp trộn dầu giấm.
* Kết luận: Qua chế biến thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu hố.
-> HS nêu một số mĩn ăn theo yêu cầu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 2(13 phút) Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp
- GV nêu khái niệm phương pháp trộn hỗn hợp.
- H: Em hãy nêu một số mĩn ăn trộn hỗn hợp mà em biết?
- GV nêu quy trình thực hiện.
- GV nêu yêu cầu kĩ thuật của phương pháp trộn hỗn hợp.
* Kết luận: Qua chế biến thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu hố.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Trộn hỗn hợp là pha trộn các thực phẩm đã nấu chín bằng các phương pháp khác nhau kết hợp với gia vị.
-> HS nêu ví dụ.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 3(14 phút): Tìm hiểu phương pháp chế biến mĩn ăn bắng cách muối chua
- H: Em thường thấy cĩ những mĩn ăn muối bằng cách nào?
- GV nêu và giải thích các phương pháp muối chua.
- GV nêu quy trình thực hiện cho HS tiếp thu.
- GV nêu và giải thích yêu cầu kĩ thuật của phương pháp.
- H: Muối nén và muối xổi khác nhau thế nào?
- H: Em hãy kể tên một số thực phẩm thường dùng để muối chua trong gia đình em?
* Kết luận: Qua chế biến thực phẩm sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, ăn ngon miệng, dễ tiêu hố.
-> HS trả lời cá nhân.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
a, Muối xổi: Là làm lên men thực phẩm trong thời gian ngắn.
 b, Muối nén: Là cách làm lên men thực phẩm trong thời gian dài.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.
- Yêu cầu kĩ thuật:
 + Nguyên liệu thực phẩm giịn.
 + Cĩ mùi thơm đặc biệt.
 + Vị chua dịu, vừa ăn.
 + Màu sắc hấp dẫn.
-> HS trả lời cá nhân.
-> TL: Rau, củ, măng
Hoạt động 4(2 phút): Dặn dị
- GV yêu cầu HS về nhà đọc và tìm hiểu trước bài 19 SGK.
-Theo dõi
 	 TUẦN 25	TIẾT 47
KIỂM TRA 
I- MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Kiểm tra nội dung của chương III về nấu ăn trong gia đình: Như ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn thực phẩm, cách bảo quản chất dinh dưỡng và cách chế biến thực phẩm
Thông qua bài kiểm tra nhằm dánh giá mức độ học bài và hiểu bài của HS.
 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
 3. Thái độ: Nghiêm túc , trung thực.
II- CHUẨN BỊ:
 -GV: Đề kiểm tra
 -HS: Học bài và ôn tập ở nhà
III- PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, 
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
1/ Em hãy hồn thành các câu bằng cách sử dụng các từ dưới đây : (Điền vào chổ trống)	( 3 đ )
Chất đạm, tinh bột, năng lượng, phát triển, động vật, mỡ, béo phì, thực vật.
	a-Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình sẽ giúp cho cơ thể . . . . 
	b-Một số nguồn chất đạm từ . . . . . . . . là thịt, cá, trứng, gia cầm.
	c-Chất đạm dư thừa được tích trử dưới dạng . . . . . . . . . . trong cơ thể.
	d-Chất đường bột là loại dinh dưỡng sinh nhiệt và . . . . . . . . . . .
	e-An quá nhiều thức ăn cĩ chứa chất đường bột cĩ thể làm cho chúng ta . . . . . . .
	f-Dầu ăn cĩ thể lấy được từ cả hai nguồn động vật và . . . . . . . . . . thực vật.
2/ Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hồn thành mỗi câu ở cột A.	( 2 đ ).
Cột A
Cột B
1/ Khoai tây chứa . . . . . . . . . . . 
2/ Rau tươi . . . . . . . . . . . . . . .
3/ Thêm một chút muối vào rau đang nấu . . . . . . . . . . .
4/ Rau nấu chín kỹ . . . . . . . . . . . .
a-Chứa ở ngăn để đồ tươi trong tủ lạnh.
b-Tinh bột và vitamin C.
c-Sẽ mất hết vitamin C.
d-Sẽ cĩ màu sắc đẹp.
3/ Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến mĩn ăn ?	( 2 đ )
4/ Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu x vào cột Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ). (2 đ )
Câu hỏi
Đ
S
Nếu sai tại sao ?
1/ Cam, chanh, quýt và rau xanh là những nguồn giàu vitamin C.
2/ Cà rốt cĩ nhiều vitamin A.
3/ Iốt cần cho sự hình thành xương và răng.
4/ Anh sáng mặt trời rất cho cơ thể vì da tạo ra vitamin D. Khi được phơi dưới ánh nắng mặt trời.
5/ Thế nào là mĩn nướng, cho ví dụ ?	( 1 đ )
ĐÁP ÁN+ THANG ĐI ỂM
1/ 	a	Phát triển ( 0,5 đ )
 b	Động vật ( 0,5 đ )
	c	Mỡ ( 0,5 đ )
 d	Năng lượng ( 0,5 đ )
	e	Béo phì ( 0,5 đ )
 f	Thực vật ( 0,5 đ )
2/ 1-	A + bB ( 0,5 đ )
 2-	A + aB ( 0,5 đ )
 3-	A + dB ( 0,5 đ )
 4- A + cB ( 0,5 đ )
3/Những điều cần lưu ý khi chế biến mĩn ăn :
	-Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sơi	( 0,5 đ )
	-Khi nấu tránh khuấy nhiều.	 ( 0,5 đ )
	-Khơng nên hâm lại thức ăn nhiều lần.	( 0,5 đ )
	-Khơng nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.	( 0,5 đ )
	-Khơng nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1
4/ Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu x vào cột Đ ( đúng ) hoặc S ( sai )
1-Đ( 0,5 đ ) 2-Đ( 0,5 đ ) 3-Đ ( 0,5 đ ) 4-Đ( 0,5 đ )
5/ Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nĩng trực tiếp của lửa (0,5đ)
	Ví dụ : Thịt nướng, 	 ( 0,5 đ )
3/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :	
 -Về nhà chuẩn bị bài mới.
-Thế nào là bữa ăn hợp lý.
-Phân chia số bữa ăn trong ngày.
Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_25.doc