Giáo án Công nghệ 8 tiết 26 + 27: Ôn tập + Kiểm tra HK I

Giáo án Công nghệ 8 tiết 26 + 27: Ôn tập + Kiểm tra HK I

Tiết 26: ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍ

I. MỤC TIÊU.

- Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học,

hiểu rõ về đọc bản vẽ chi tiết. Bản vẽ nhà, ứng dụng của vật liệu cơ khí.

 - Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phát triển tư duy các hình học không gian.

 - Thái độ: Giáo dục lòng ham học của học sinh đối với bộ môn này.

 II. PHƯƠNG TIỆN.

1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung kiến thức đã giảng.

 - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.

2. Học sinh : - Ôn lại toàn bộ kiến thiéc đã học.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 tiết 26 + 27: Ôn tập + Kiểm tra HK I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18 
Ngày soạn: 15- 12-2011 
Ngày giảng: 8A 
 8 B
 Tiết 26: ôn tập phần vẽ kỹ thuật và cơ khí
I. Mục tiêu. 
- Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học, 
hiểu rõ về đọc bản vẽ chi tiết. Bản vẽ nhà, ứng dụng của vật liệu cơ khí.
 - Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phát triển tư duy các hình học không gian.
 - Thái độ: Giáo dục lòng ham học của học sinh đối với bộ môn này.
 II. PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung kiến thức đã giảng.
	- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.	
2. Học sinh : - Ôn lại toàn bộ kiến thiéc đã học.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Tổ chức:	8A: .....................................................
8B: .....................................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3: Bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hệ thống kiến thức.
Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật
Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?
Câu3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?
Câu4: Các khối hình học trường gặp là những khối nào?
Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện?
Câu6: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
Câu8: Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng.
Câu 9: Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?
Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
- Nêu nội dung chính cần đạt được
- Vật liệu kim loại
- Vật liệu phi kim loại
- Dụng cụ cơ khí
- Phương pháp gia công
- Mối ghép không tháo được
- Các khớp quay
- Truyền chuyển động
- Biến đổi chuyển động
Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
1.Vẽ kỹ thuật:
- Vai trò của bản vẽ kỹ thuật.
+ BV đối với đời sống.
+ BV đối với sản xuất.
- Bản vẽ các khối hình học.
+ Hình chiếu
+ Bản vẽ các khối đa diện.
+ Bản vẽ các khôí tròn xoay.
- Bản vẽ kỹ thuật.
+ KN bản vẽ kỹ thuật.
+ Bản vẽ chi tiết.
+ Biểu diễn ren.
+ Bản vẽ lắp.
+ Bản vẽ nhà.
2, Phần cơ khí.
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
+ Chất dẻo
+ Cao su
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
+ Dụng cụ gia công
+ Cưa và đục kim loại
+ Dũa và khoan kim loại
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằng then và chốt
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền.
- Dễ gia công, giảm giá thành
- Tránh bị ăn mòn do môi trường
- Màu sắc, mặt gẫy của vật liệu
- Kim loại riêng, dẫn nhiệt
- Tính cứng, dẻo, độ biến dạng
- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi thành các phầ
4. Củng cố:.
GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
5: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm lại bài tập.
- Nghiên cứu nội dung bài đã học chẩn bị dụng cụ cho kiểm tra.
 Tuần 18 
Ngày soạn: 16- 12-2011 
Ngày giảng: 8A 
 8 B
 Tiết 27: Kiểm trahọc kỳ I
 I. Mục tiêu. 
- Kiến thức: Đánh giá lại toàn bộ kiến thức cơ bản của học sinh.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phát triển tư duy và vận dụngn kiến thưc đã học vào bài làm.
 - Thái độ: Giáo dục lòng ham học của học sinh đối với bộ môn này.
 II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Chuẩn bị đề cho HS làm bài.
2. Học sinh : - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
 III. Tiến trình bài giảng. 
 1. Tổ chức:	8A: .....................................................
8B: .....................................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3: Bài mới: 
 Câu hỏi
Câu1. (1 điểm) Hãy nêu các hình chiếu, tia chiếu, mặt phẳng chiếu.
Câu2. (1,5 điểm) Nêu cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình cầu.
Câu3. (1 điểm) Thế nào là hình cắt cho ví dụ minh hoạ.
Câu4. (1 điểm) Thế nào là kim loại đen? Làm thế nào để phân biệt được gang và thép.
Câu5. (2 điểm) Nêu tính chất của vật liêu cơ khí?
Câu6. (2 điểm) Khi khoan cần chú ý những gì?
Câu7. (1,5 điểm) Chi tiết máy là gì? cho vi dụ minh hoạ.
Ma trận
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
 Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4
Câu 5
Câu 6
 Câu 7
Tổng
Đáp án - thang điểm
Câu1. (1 điểm) 
Hình chiếu: Đứng, bằng, cạnh.
Tia chiếu: Vuông góc, xuyên tâm, song song.
Măt phẳng chiếu: Đứng. Bằng, cạnh.
Câu2. (1,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 đ
Khi quay hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định ta đựoc hình trụ.
Khi quay 1 tam giác vuông 1 vòng quanh 1 cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.
Khi quay nữa hình tròn quanh 1 đường kính cố đinh ta được hình cầu.
 Câu3. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 đ
Hình cắt năm sau mặt phẳng cắt và cho biết hình dạng bên trong của vật thể.
VD: Quả cam bổ đôi.
Câu4. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 đ
Kim loại đen thành phần chủ yếu sắt và các bon.
Phân biệt gang và thép:
+ Nếu thành phần C nhỏ hơn hoặc bằng 2,14% gọi là Thép.
+ Nếu thành phần C lớn hơn 2,14% gọi là Gang.
Câu5. (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 đ
Tính chất cơ học: Tính dẻo, tính cứng, tính bền.
Tính chất lí học: Dẫn điện, dẫn nhiệt, nóng chảy.
Tính chất hoá học: ăn mòn.
Tính công nghệ: Dúc, hàn, rèn, rập.
Câu 6. (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,4 đ
Đầu tóc phải gon gàng, Không dùng bao tay trong khi khoan.
Không dùng mũi khoan cùn.
Lắp mũi khoan vuông góc với vật cần khoan.
Không được khoan khi mũi khoan và vật cần khoan chưa kẹp chặt.
Khồng sờ mũi khoan khi đang khoan.
Câu 7. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 đ
Chi tiết máy là chi tiết có cấu tạo hòn chỉnh và thực hiện 1 chức năng nhiệm vụ nhất định trong máy.
VD: Bu lông, đai ốc...
4, Củng cố.
 - Giáo viên thu bài của học sinh.
 - Nhận xét quá trình làm bài của học sinh.
5, Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài và ôn lai toàn bộ kiế thức đã học.
 - Đọc trước nội dung bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26 -27 On tập+ Kiem tra HKI.doc